III- Tiến trình lên lớp:
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc tác giả, tác phẩm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc chú thích và trình bày những hiểu biết của em về tác giả Vũ Khoan ?
? Nêu xuất xứ của văn bản. ? Đọc văn bản ?
- Nhà hoạt động chính trị hiện là Phó thủ tớng chính phủ.
- Rút trong một góc nhìn của tri thức. Tập 1
- 2 - 3 học sinh đọc.
I/Tìm hiểu chung 1.Tác giả
2.Tác phẩm 3Đọc
? Văn bản đợc chia làm mấy phần ? (mấy luận điểm). Nêu nội dung từng phần ?
Văn bản trên thuộc phơng thức biểu đạt gì ? (tích hợp) Giáo viên chốt rồi chuyển
- 4 phần.
+ Chuẩn bị hành trang quan trọng nhất là con ngời.
+ Bối cảnh giới thiệu hiện nay. + Những điểm mạnh yếu. + Kết luận.
.
4.bố cục:4phần
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc 2 đoạn văn đầu và cho biết nội dung ?
? Tác giả đã xác minh luận cứ này bằng những lí lẽ nào ? Tại sao sự chuẩn bị về con ngời là quan trọng nhất ?
? Luận cứ thứ 2 của văn bản là gì ?
? Luận cứ này đợc triển khai bằng các lí lẽ nào ?
? Em có đồng ý nh vậy không ? cho ví dụ cụ thể ?
(liên hệ với địa kinh tế)
? Luận cứ trọng tâm của văn bản là gì ? Đọc đoạn văn tiếp theo ?
- Đoạn 1: Đặt vấn đề.
- Đoạn 2: Chuẩn bị hành trang quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con ngời .
+ Từ cổ chí kim bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử.
+ Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con ngời lại càng lỗi lạc. - Bối cảnh trên nay là sự phát triển và giao thao của khoa học công nghệ và sự hội nhập sâu rộng của các nền kinh tế.
- Nớc ta phải giải quyết 3 nhiệm vụ:
+ Thoát khỏi đói nghèo lạc hậu. + Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Tiếp cận nền kinh tế tri thức. - Những điểm mạnh yếu.
- Tác giả không chia thành 2 ý rõ rệt mà nêu từng điểm mạnh đi liền với cái yếu
II- Tìm hiểu văn bản. 1. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con ngời. - 2. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nền của đất nớc. 3. Những điểm mạnh, yếu của con ngời Việt Nam cần đợc
? Cách lập luận trình bày điểm mạnh, yếu của con ngời Việt Nam có gì đặc biệt.
- Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: 2 nhóm.
Nhóm 1: thảo luận tìm hiểu những điểm mạnh.
Nhóm 2: thảo luận tìm hiểu những mặt yếu.
2 nhóm cử đại diện trình bày, nhận xét và cho ví dụ chứng minh cho từng ý.
? Em nhận thấy bản thân mình có những điểm mạnh và yếu nào ? có giống những điểm tác giả nói hay thêm những điểm khác? và thử nêu phơng hớng khắc phục ?
? Trình bày mặt mạnh, yếu của con ngời Việt Nam, tác giả đã có thái độ nh thế nào ?
* Giáo viên liên hệ với phép phân tích ở TLV (tiếp theo)
? Sau khi đã trình bày các biện cứ trên tác giả đã chốt lại nh thế nào ?
? Liên hệ phép tổng hợp ở TLV (tích hợp)
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong văn
+ Thông minh, nhạy bén với cái mới những kiến thức cơ bản, kém thực hành.
+ Căn cứ, sáng tạo nhng thiếu tỉ mỉ, không coi trọng quy trình công nghệ, cha quen công tác lao động khẩn trơng.
+ Có tinh thần, điều kiện, đùm bọc, nhất là trong cuộc cuộc chiến đấu chống ngoại xâm nh- ng lại thờng đố kị nhau trong làm ăn và cuộc sống thờng ngày.
- Bản tính thích ứng nhanh nhng lại có những hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ ... kinh doanh theo thói bao cấp, thói sùng hoặc bãi ngoại, thói khôn vặt, ít giữ chữ tín.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàn diện không thiên lịch, trân trọng những phẩm chất tốt, thẳng thắn chỉ ra những yếu kém. Không rơi vào đề cao hay miệt thị dân tộc.
- Bối cảnh vào thời kì mới mỗi ngời Việt Nam cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rèn thói quen tốt.
- Hệ thống luận cứ chặt chẽ, bố cục rõ ràng. nhận rõ khi đa vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới. - Mặt mạnh - Mặt yếu - Cho ví dụ - Liên hệ bản thân - Thái độ của tác giả. 4. Kết luận
bản ?
? Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản ? ? Qua văn bản trên em học đ- ợc gì về việc viết văn nghị luận ở TLV (tích hợp) ? Đọc ghi nhớ ? - Sử dụng thích hợp những thành ngữ tục ngữ - > cụ thể, ý vị, sâu sắc, sinh động, ngắn gọn ... - Học sinh trình bày. * Hoạt động 3:
Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh luyện tập (lồng vào quá trình tìm hiểu văn bản)
5. H ớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập ở vở bài tập ngữ văn. - Nắm đợc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới, văn bản “Chó sói và Cừu ” trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. Soạn: Giảng: Tiết 103: Các thành phần biện lập (tiếp theo) I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú. - Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp thành phần phụ chú.
II- Chuẩn bị:
- Các bảng phụ ghi ví vụ.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là thành phần tình thái: Cho ví dụ? ? Thế nào là thành phần tình thái: Cho ví dụ ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
- Có rất nhiều các thành phần biệt lập với nòng cốt câu, tiết trớc các em đã đợc học thành phần tình thái và cảm thán, hôm nay chúng ta tiếp tục học các thành phần tiếp theo.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thành phần gọi - đáp. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc thành phần gọi - đáp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
? Đọc các ví dụ trong SGK ? Chú ý các từ in đậm. I- Thành phần gọi-đáp: ? Xác định thành phần của câu ? (nòng cốt câu)
- Không thuộc nòng cốt câu. (Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu)
1- Ví dụ:
? Các từ in đậm ở ví dụ a, ví dụ b dùng để làm gì ? (Có tác dụng gì ?).
- Từ “nẩy” dùng để thiết lập quan hệ giúp cụm từ “tha ông” có tác dụng duy trì sự giao tiếp ? Vậy những từ “tha ông”,
“nẩy” gọi là, phần gọi - đáp vậy em hiểu thế nào là phần gọi đáp và tác dụng của nó. Cho ví dụ ?
2. Kết luận.
* Ghi nhớ 1).