Thành phần phụ chú

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 học kì 2 ( 3 cột) (Trang 30 - 34)

Mục tiêu: Học sinh phân tích ví dụ rút ra các kết luận cần thiết

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

? Đọc các ví dụ trong SGK. Chú ý những từ in đậm ?

II- Thành phần phụ chú phụ chú

? Nếu lợc bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi không, vì sao ?

- Các câu vẫn nguyên vẹn -> là thành phần biệt lập

1- Ví dụ

? ở câu a các từ ngữ in đậm có tác dụng gì ?

- Chú thích thêm cho đứa con gái đầu lòng

? ở ví dụ “b” cụm từ in đậm có tác dụng gì ?

- Giải thích thêm rằng tiền “Lão không hiểu tôi” cha hẳn là đúng

? Vậy những từ in đậm đó là thành phần phụ chú. Qua đó em hiểu thế nào là phần phụ chú cũng nh tác dụng và hình thức thể hiện của nó ? Cho ví dụ ?

- Đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu

2. Kết luận:

* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc kiến thức vận dụng làm các bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

? Đọc yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3

- GV tổ chức cho học sinh làm miệng mỗi bài 1->2 phần còn lại cho về nhà

- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm bài 4, 5 mỗi nhóm 1 bài.

2 HS lên bảng viết. HS dới lớp viết và trình bày miệng. GV gọi nhận xét

- GV tổng hợp đánh giá

- Bài 1: Nay -> gọi Vâng -> đáp

- Bài 2: “Bầu ơi”-> không hớng tới riêng ai

- Bài 3:

a) Kể cả anh giải thích cho mạ b) Các thầy ... ngời mẹ -> Bài 4, 5 - Nhóm 1: Làm bài 4. - Nhóm 2: Làm bài 5 III- Luyện tập 1- Bài 1, 2, 3 2. Bài 4, 5 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 104 - 105

Viết bài tập làm văn số 5 - nghị luận xã hội

I - Mục tiêu 1/. Kiến thức

- Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng của đời sống xã hội.

2/. Kỹ năng

3/. Giáo dục

- Thông qua nội dung bài viết giáo dục cho học sinh lòng yêu thơng con ng- ời và tinh thần bài trừ các trò chơi thiếu lành mạnh.

II - Chuẩn bị

- Giáo viên: Chuẩn bị đề bài, đáp án và biểu điểm

- Học sinh: Ôn lại các kiến thức và kỹ năng làm bài văn nghị luận III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Đánh giá

a) Giới thiệu bài

Các em đã đợc học các kiến thức, kỹ năng về văn nghị luận xã hội. Để đánh giá kết quả học tập của các em hôm nay chúng ta sẽ viết bài tập làm văn số 5 về văn nghị luận xã hội.

b) Tiến trình tổ chức hoạt động đánh giá - Giáo viên chép đề bài lên bảng

Đề bài

Chọn 1 trong 2 đề sau:

1/. Gần đây ngoài xã hội và trong nhà trờng phong trào ủng hộ, giúp đỡ những ngời tàn tật hoặc những ngời có hoàn cảnh khó khăn luôn đợc hởng ứng nhiệt tình, tích cực nh chơng trình nối vòng tay lớn, mua tăm nhân đạo, nuôi lợn siêu trọng, ... Lấy nhan đề là "Những tấm lòng vàng" hay "Lá làng đùm lá rách" em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những nghĩa cử cao đẹp đó.

2/. Gần đây một hiện tợng khá phổ biến nhất là đối với học sinh đó là đam mê chơi điện tử (games) và tán gẫu trên mạng (Chats). Em hãy đặt nhan đề để gọi tên hiện tợng trên và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.

- Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề vào giấy kiểm tra và hớng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên giám sát quy trình làm bài của học sinh cuối giới thu bài về chấm.

Yêu cầu chung

- Học sinh xác định đợc yêu càu của đề bài vận dụng các kiến thức và kỹ năng về văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống xã hội (nh: nghị luận, phân tích, tổng hợp, cách làm bài, ...) viết thành công bài văn.

- Bài viết phải phân tích đợc các mặt đúng sai chỉ ra những nguyên nhân và trình bày thái độ, ý kiến nhận định và phơng hớng giải quyết của ngời viết.

Biểu điểm Đề 1: I - Mở bài

- Giới thiệu về phong trào ủng hộ giúp đỡ những ngời tàn tật, khó khăn. - Nêu sơ lợc ý nghĩa của việc làm đó.

II - Thân bài

- Liên hệ thực tế: Nêu các phong trào các việc làm cụ thể để ủng hộ. - Phân tích ý nghĩa, tác dụng của các nghĩa cử cao đẹp đó.

- Đánh giá việc làm đó và rút ra nhận định. III - Kết bài

- Khái quát khẳng định lại các việc làm và ý nghĩa. - Nêu những bài học cho bản thân.

Đề 2: I - Mở bài

- Giới thiệu về hiện tợng đã trở thành 1 phong trào phổ biến. - Nêu sơ lợc mặt tốt, xấu của hiện tợng đó.

II - Thân bài

- Nêu những dẫn chứng, lí lẽ về hiện tợng chơi Games, chats đang lối cuốn giới trẻ nhất là học sinh hiện nay.

+ Phân tích các mặt tích cực (tốt) do các hoạt động này mang lại.

+ Phân tích các mặt tiêu cực (ảnh hởng xấu) do các hoạt động này mang lại. - Nhận định đánh giá về phong trào đó (Nêu cả ý kiến bản thân)

III - Kết bài

- Kết luận về phong trào trên với những ý nghĩa của nó. - Nêu những suy nghĩ, bài học cho bản thân.

*Lu ý: Bài viết của học sinh phải có những dẫn chứng cụ thể, sinh động, những lập luận chặt chẽ có các thao tác phân tích tổng hợp, các luận điểm, luận cứ rõ ràng. Bố cục mạch lạc. Bài viết sáng sủa sạch đẹp, không sai chính tả, sâu sắc mới đợc điểm tối đa.

4/. Hớng dẫn về nhà

- Xem lại các kiến thức kỹ năng đã thể hiện trong bài kiểm tra để tự đánh giá.

- Chuẩn bị bài mới.

Soạn: Giảng:

Bài 21

Tiết 106 + 107 Văn bản

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten La Phông - Ten

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc

Tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy - Phông nhằm nổi rõ bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật.

2/. Kỹ năng

- Rèn cho học sinh kỹ năng

III - Chuẩn bị

- Các t liệu về tác giả, tác phẩm

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 học kì 2 ( 3 cột) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w