1436 2040 2640 819 17 4 Lượng oxi cần thiết để phân hủy 1 tấn CTR hữu cơ là:
7.5.2.3 Chất lượng phân hữu cơ
Chất lượng phân hữu cơ được đánh giá dựa trên 4 yếu tố sau:
Mức độ lẫn tạp chất (thủy tinh, plastic, đá, kim loại nặng, chất thải hố học, thuốc trừ sâu…)
Nồng độ các chất dinh dưỡng (dinh dưỡng đa lượng N, P, K; dinh dưỡng trung lượng Ca, Mg, S; dinh dưỡng vi lượng Fe, Zn, Cu, Mn, Mo, Co, Bo)
Mật độ vi sinh vật gây bệnh (thấp đến mức khơng ảnh hưởng cĩ hại đến cây trồng)
Độ ổn định (độ chín) và hàm lượng chất hữu cơ (độ ổn định liên quan tới nhiệt độ, độ ẩm và nồng độ oxy trong quá trình chế biến phân hữu cơ; độ ổn định thường tỷ lệ nghịch với hàm lượng chất hữu cơ, khi thời gian ủ phân kéo dài, độ ổn định của phân sẽ tăng, tức là hàm lượng hữu cơ trong phân giảm)
Bảng 7.13: Tiêu chuẩn ngành 10 TCVN 562 – 2002 cho phân hữu cơ vi sinh vật chế biến từ chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn ban
hành
Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức
Hiệu quả đối với cây trồng Tốt
Độ chín cần thiết Tốt
Đường kính hạt khơng lớn hơn mm 4 – 5
Độ ẩm khơng lớn hơn % 35
pH 6,0 – 8,0
Mật độ vi sinh vật hữu hiệu (đã được tuyển chọn)
Hàm lượng cacbon tổng số khơng nhỏ hơn % 13
Hàm lượng nitơ tổng số khơng nhỏ hơn % 2,5
Hàm lượng lân hữu hiệu khơng nhỏ hơn % 2,5
Hàm lượng kali hữu hiệu khơng nhỏ hơn % 1,5
Mật độ samonella trong 25 g mẫu CFU 0
Hàm lượng chì (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 250 Hàm lượng cadimi (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 2,5 Hàm lượng crom (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 200 Hàm lượng đồng (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 200 Hàm lượng niken (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 100 Hàm lượng kẽm (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 750 Hàm lượng thủy ngân (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 2
Thời gian bảo quản khơng ít hơn Tháng 6
(Nguồn: Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn, 2002)