TƯ DUY SÁNG TẠO 1) Sáng tạo là gi?

Một phần của tài liệu pr in practice (Trang 25 - 26)

- Kênh truyền thông không trực tiếp: ấn phẩ m QC;

TƯ DUY SÁNG TẠO 1) Sáng tạo là gi?

1) Sáng tạo là gi?

a) Các vấn đề của sáng tạo:

Có cái gì thay thế được sáng tạo không?

- Tài năng? Người có tài mà không thành công có rất nhiều. - Thiên tài? Thiên tài sinh cùng thời đông vô số kể.

- Của cải? Rất nhiều người giàu từ trong trứng nước nhưng lại chết nghèo. - Trình độ văn hóa? Thế giới này đầy những người có trình độ văn hóa/học vấn.

- May mắn? Thần may mắn trái tính nết đã ngoảnh mặt làm ngơ trước bao nhiêu vương triều. - Sáng tạo? Vâng, đây chính là đấng toàn năng thật sự.

Điều khó khăn nhất cho các bạn trẻ làm PR chính là sức sáng tạo. Làm thế nào để luôn sáng tạo mới là thử thách nhất và khó khăn nhất.

Tuy nhiên, PR không phải là cánh cửa hẹp cho những bạn trẻ: thật sự yêu nghề, dám hy sinh, dám chấp nhận và không ngừng sáng tạo.

Tầm quan trọng của sáng tạo:

Sáng to tạo ra sự Thay đổi

Sáng to tạo ra sự Đa dng ÖSáng to = Phát trin

Để sáng tạo trong tư duy:

ª HÃY gạt bỏ những hiểu biết về kiến thức thông thường. ª HÃY gạt bỏ những kinh nghiệm trong quá khứ.

ª HÃY tạo điều kiện phát triển khả năng sáng tạo. Các rào cản chặn đường sáng tạo:

ƒ Nhiều người tưởng là họ đang suy nghĩ, nhưng kỳ thực họ chỉ sắp xếp lại những gì đã biết hoặc đang hồi tưởng.

ƒ 95% những gì bạn nghĩ ngày hôm nay, bạn đã nghĩ đến vào ngày hôm qua. ƒ Người ta đã mất cả cuộc đời mới có được trí não như một đứa trẻ.

ƒ “Tốt”, “Được” là kẻ thù của sự sáng tạo.

b) Các vấn đề liên quan:

Ý tưởng – anh là ai?

ª Ý tưởng là một điều gì đó hiển nhiên đến mức nếu có ai đó nói cho bạn nghe về nó, bạn sẽ tự hỏi tại sao mình lại không nghĩ ra nó.

ª Ý tưởng là một biểu trưng giúp ta có thể hiểu được ngay một sự vật được chấp nhận/được biết đến một cách phổ biến, nhưng được chuyển tải theo một phong cách mới mẻ, độc đáo hoặc bất ngờ.

ª Một ý tưởng sẽ tổng hợp những điều phức tạp thành việc đơn giản đến ngạc nhiên.

Theo James Webb Young: “Ý tưởng là một sự phối hợp mới của những yếu tố cũ, không hơn không kém”.

Ý tưởng rất mong manh. Ý tưởng có thể chết bởi một cái nhếch mép hoặc một cú ngáp, có thể bị thương vong bởi một lời mai mỉa, có thể sợ gần chết vì một cái cau mày”.

Sức mạnh của ước mơ:

- “Hoài bão tôi nuôi dưỡng trong tâm trí, lý tưởng tôi ấp ủ trong trái tim, tôi sẽ đạt được điều đó bằng cả cuộc đời minh và tôi sẽ trở thành đúng như vậy”.

- “Khi tôi tin tưởng theo đuổi ước mơ của mình và dám sống cuộc đời tôi hằng mơ ước, thành công sẽ đến với tôi vào những lúc không ngờ nhất”.

Dám chấp nhận rủi ro?

ª CƯỜI là phải chịu rủi ro: bị coi như một KẺ NGỐC. ª KHÓC là phải chịu rủi ro: bị coi như một KẺ ỦY MỊ. ª THÂN THIỆN là phải chịu rủi ro: sự RÀNG BUỘC.

ª THỂ HIỆN TÌNH CẢM là phải chịu rủi ro: là PHÔ BÀY CON NGƯỜI THẬT.

ª NÓI RA Ý KIẾN/MƠ ƯỚC là phải chịu rủi ro: có thể ước mơ KHÔNG THÀNH HIỆN THỰC và KHÔNG ĐƯỢC TÁN THƯỞNG.

ª DÁM LÀM là phải chịu rủi ro: rồi cũng có lúc THẤT BẠI.

Nếu bạn không dám chấp nhận rủi ro, bạn sẽ không học được gì, không cảm nhận, không thay đổi, không phát triển, không yêu thương và... không sống. Người không dám chấp nhận rủi ro là người không làm gì, không có gì cả và sẽ chẳng là gì. Vì vậy, HÃY CAN ĐẢM lên!

Một phần của tài liệu pr in practice (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)