III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2. Kiểm tr a:
_ Độ to phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị ? Bài tập 12.3
_ Giải bài tập12.4 ; 12.5
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học
tập.
_ Vì sao áp tai xuống đất thì nghe được tiếng động ở xa, cịn ngồi thì khơng nghe được?
* Hoạt động 2 :
_ Yêu cầu học sinh chuẩn bị nghiên cứu TN1 SGK → chuẩn bị TN
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành TN h13.1 (chú ý 2 tâm của trống song song với giá…)
_ Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn SGK
_ Giáo viên chia nhĩm và tiến hành TN như h13.2→ suy nghĩ thảo luận→ trả lời C3
_ Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn SGK h13.3.
_ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu.
_ Tiến hành TN→ thảo luận→ trả lời C4 .
_ Học sinh trả lời.
* TN1 : Chất khí
_ Học sinh hoạt động theo nhĩm, thí nghiệm quan sát và trả lời C1, C2.
_ Các nhĩm cịn lại nhận xét.
* TN2 : chất rắn
_ Học sinh hoạt động theo nhĩm và luân phiên thay đổi vị trí→ thảo luận→ trả lời C3.
* TN3 : chất lỏng
_ Học sinh tiến hành TN như hướng dẫn→ thảo luận→ trả lời C4 .
10’ III.Vận tốc truyền
âm:
Nĩi chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn chất khí.
_ Giáo viên treo tranh vẽ hình 13.4 yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn→ quan sát tranh→ nhận xét→ trả lời C5
→ hồn thành kết luận.
_ Giáo viên nhận xét→ hồn chỉnh và yêu cầu học sinh ghi vào vở.
_ Giáo viên đặt câu hỏi: âm truyền nhanh nhưng cĩ cần thời gian khơng? _ Giáo viên gọi 2 học sinh đọc SGK→ học sinh tự trả lời câu C6→ trong mơi trường vật chất nào âm truyền tốt nhất? kém nhất?
_ Yêu cầu học sinh giải thích TN2: Tại sao đứng khơng nghe nhưng áp tai xuống bàn lại nghe tiếng gõ?
* TN4 :
_ Học sinh thực hiện đọc phần hướng dẫn SGK, quan sát tranh→ trả lời C5
_ Học sinh thực hiện, cá nhân suy nghĩ và trả lời.
5’
* Hoạt động 3 :Vận dụng
_ Học sinh thảo luận và trả lời C7, C8, C9, C10
_ Học sinh trả lời
3’
4. Củng cố :
_ Mơi trường nào truyền âm được và khơng truyền âm được?
_ Mơi trường nào truyền âm tốt nhất, kém nhất?
1’ 5. Hướng dẫn về nhà :_ Học bài theo vở ghi _ Làm bài tập 13.1→13.5
_ Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” *Bổ sung:
Tuần : 15 Tiết: 15 Ngày soạn:
Ngày dạy : PHẢN XẠ ÂM _ TIẾNG VANG
I. MỤC TIÊU :
_ Mơ tả và giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. _ Nhận biết được 1 số vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém _ Kể tên 1 số ứng dụng của phản xạ âm.
II. CHUẨN BỊ :
_ Tranh vẽ hình 14.1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1’ 1. Ổn định lớp :
7’ 2. Kiểm tra :
* Hoạt động 1 : Tình huống
_ Mơi trường nào truyền được âm, mơi trường nào truyền âm tốt?
_ Bài tập 13.2 , 13.3
_ Học sinh trả lời.
3. Bài mới :
Tại sao trong rạp hát người ta làm tường sần sùi, mu vàm.
15’ I. Âm phản xạ _ Tiếng vang :
_ Âm dội lại khi gặp
một mặt chắn là âm phản xạ.
_ Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít.
_ Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trưc tiếp ít nhất là 1/15 giây.
* Hoạt động 2 : Nghiên cứu âm phản xạ _ tiếng
vang.
_ Gọi 2 học sinh đọc phần I
_ Giáo viên nhắc lại khái niệm “tiếng vang” và nhấn mạnh thời gian ta nghe được tiếng vang.
→ định nghĩa âm phản xạ _ Yêu cầu học sinh trả lời C1
_ Yêu cầu học sinh đọc C2, C3→ thảo luận nhĩm.
_ Giáo viên cĩ thể gợi mở : phịng kín, khoảng khơng hẹp.
→ Thời gian âm dội lại là như thế nào?
→Âm truyền trực tiếp và âm phản xạ như thế nào?
_ Nếu 2 âm trùng nhau thì ta cĩ âm khuếch đại. _ Yêu cầu học sinh thảo luận để điền vào chỗ trống. _ Hai học sinh đọc SGK. _HS trả lời. _ Học sinh hoạt động theo nhĩm.
_ Học sinh thảo luận nhĩm→ điền vào chỗ trống.
7’ II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém : _ Các vật mềm xốp, cĩ bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. _ Các vật cứng cĩ bề mặt nhẳn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) * Hoạt động 3 : Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
_ Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK, các em cịn lại quan sát và cho biết :
+ Âm truyền như thế nào? Đi từ đâu đến đâu? + Giữa gương và tấm bìa thì vật nào phản xạ âm tốt? Kém?
_ Yêu cầu học sinh trả lời C4
_ Học sinh hoạt động cá nhân và trả lời các câu hỏi của giáo viên. _HS trả lời.
8’ * Hoạt động 4 : Vận dụng
_ Yêu cầu học sinh trả lời mở đầu. _ Trả lời các câu : C5, C6, C7, C8
_ Học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
5’ 4. Củng cố :
_ Khi nào cĩ âm phản xạ? Tiếng vang là gi? Cứ cĩ âm phản xạ thì cĩ tiếng vang, vật phản xạ âm tốt, kém.
_ Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nĩi, tiếng hát cĩ nghe rõ khơng? 2’ 5. Hướng dẫn về nhà : _ Học bài. _ Làm bài tập 14.1→14.5 _ Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” *Bổ sung:
Tuần : 16 Tiết: 16 Ngày soạn:
Ngày dạy : CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN
I. MỤC TIÊU :
_ Phân biệt được tiếng ồn và ơ nhiễm tiếng ồn _ Đề ra được 1 biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn _ Kể tên 1 số vật liệu cách âm
II. CHUẨN BỊ :
_ Một trống, dùi trống, 1 hộp sắt. _ Tranh vẽ to hình 15.1,2,3 SGK
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1’ 1. Ổn định lớp :
7’ 2. Kiểm tra :
* Hoạt động 1 :
_ Âm phản xạ là gì? Tiếng vang? Bài tập 14.1, 14.2
_ Vật nào phản xạ âm tốt, kém? Bài tập 14.3
_ Hai học sinh thực hiện.
3’ 3. Bài mới :
*Tình huống :
1. Như SGK
2. Câu chuyện “bất khuất” của nhà văn Nguyễn Đức Thuận.
10’ I. Nhận biết ơ nhiễm tiếng ồn :
_Ơ nhiễm tiếng ồn xãy ra khi tiếng ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.
* Hoạt động 2 :
_ Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng sức khỏe như thế nào?
_ Yêu cầu học sinh trả lời C3→ biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn?
_ Học sinh hoạt động theo nhĩm→ trả lời câu hỏi 15.1 : tiếng ngắn→ khơng ơ nhiễm tiếng ồn 15.2, 15.3→ ảnh hưởng đến sức khỏe, ơ nhiễm. _ Trường hợp b, c, d→ ảnh hưởng đến sức khỏe → ơ nhiễm tiếng ồn 12’ II. Biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn :
* Hoạt động 3 : Tìn hiểu biện pháp
chống ơ nhiễm tiếng ồn :
_ Yêu cầu học sinh đọc thơng tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ơ nhiễm tiếng ồn. Nêu các
_ Học sinh đọc thơng tin mục II SGK→ nêu 4 biện pháp chống ơ nhiễm tiếng
_ Để chống ơ nhiễm tiếng ồn cần giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.
_ Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai được gọi là những vật liệu cách âm.
biện pháp? Giải thích?
_ Yêu cầu học sinh thảo luận C3 theo nhĩm, giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi.
+ Tác động nguồn âm như thế nào để giảm tiếng ồn?
+ Làm cách nào để phân tán âm trên đường truyền âm?
+ Làm cách nào để ngăn chặn khơng cho âm truyền đến tai?
_ Yêu cầu học sinh trả lời C4
_ Gọi 2, 3 học sinh cho ví dụ về vật phản xạ âm tốt? Vật ngăn chặn âm làm âm truyền qua ít?
ồn
+ Cấm bĩp cịi to và kéo dài.
+ Xây tường, trồng cây xanh→ âm truyền đến phản xạ nhiều hướng. + Trần xốp, phủ vải phản âm truyền qua
_ Học sinh trao đổi nhĩm → thảo luận → ghi kết quả vào bảng trang 44 SGK. + Cấm bĩp cịi to và kéo dài. + Trồng cây xanh + Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đĩng cửa. _ Kể 1 số vật phản âm tốt? Phản âm kém. 8’ Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà. * Vận dụng :
_ Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
C5: gọi 1 số học sinh nêu biện pháp của mình.
C6: nêu biện pháp nếu nhà hàng xĩm mở karaoke to.
_ Học sinh trả lời câu hỏi
3’ 4. Củng cố :
_ Làm thế nào nhận biết tiếng ồn?
_ Cĩ những biện pháp gì khắc phục tiếng ồn? 1’ 5. Hướng dẫn về nhà : _Học bài theo SGK _ Làm bài tập 15.1→15.6 _ Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” _Chuẩn bị bài mới.
Tuần: 17 Tiết: 17 Ngàysoạn:
Ngày dạy : TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM HỌC
I. MỤC TIÊU :
_ Ơn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh. _ Hệ thống hĩa lại kiến thức ở chương I và II
II. CHUẨN BỊ :
_ Học sinh chuẩn bị đề cương ơn tập dựa theo phần tự kiểm tra.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1’ 1. Ổn định lớp :
7’ 2. Kiểm tra :
* Hoạt động 1 : Tổ chức
_ Tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhĩm. _ Yêu cầu kiểm tra đủ, chưa kiểm tra nội dung.
10’ I. Tự kiểm tra : 3. Bài mới :
1. a/ dao động b/ tần số _ Hez c/ Đề xi ben d/ 340m/s e/ 70 2. a/Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng bổng b/ Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. c/ Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. 3. a, b, d
4. là âm dội lại khi vật chắn. 5. d 6. a/ cứng nhẳn b/ mềm, gồ ghề 7. b, d 8. bơng vải xốp, gạch, gỗ, bê tơng
* Hoạt động 2 : Yêu cầu học sinh
phát biểu phần tự kiểm tra.
_ Mỗi câu yêu cầu 2 học sinh trả lời.
_ Giáo viên nhận xét câu trả lời đúng.
_ Học sinh thảo luận và sửa lại các phần cịn sai.
10’ II. Vận dụng :
1.
_Đàn ghi ta: dây đàn _Kèn: phần lá bị thổi _Sáo: cột khơng khí trong sáo.
_Trống: mặt trống. 2. c
3.
a/ Tiếng to: dao động mạnh,dây lệch nhiều b/ Tiếng nhỏ : dao động yếu, dây lệch ít
b/ Âm cao: dao động nhanh.
Âm thấp: dao động chậm. 4. Tiếng nĩi đã truyền từ miệng người này qua khơng khí đến 2 cái mũ và lại qua khơng khí đến tai người kia.
5. Ban đêm yên tỉnh là nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ 2 bên tường ngỏ , ban ngày, tiếng vang bị chận vì người qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn tăng tiếng phá át→ chỉ nghe thấy tiếng chân 6. A
7.
_ Treo biển báo cấm bĩp cịi
_ Xây tường, đĩng cửa phịng→ ngăn âm.
_ Treo rèm cửa→ ngăn và hấp thụ bớt âm.
_ Vùng để mềm, xù xì→ hấp thụ bớt âm.
* Hoạt động 3 : Vận dụng
_ Câu 1, 2, 3 yêu cầu mỗi câu chuẩn bị 1 phút.
_Câu 4:Gợi ý để học sinh thảo luận + Cấu tạo của mu?õ
+ Tại sao khơng nĩi chuyện trực tiếp?
+ Khi chạm mũ âm truyền theo đường nào?
_ Câu 5: Yêu cầu học sinh trả lời ngõ nào cĩ âm phản xạ nhiều lần và kéo dài→ tiếng vang.
_ Câu 7: Yêu cầu học sinh xây dựng được các biện pháp chống tiếng ồn và giải thích tại sao sử dụng biện pháp đĩ.
_ Mỗi câu 2 học sinh trả lời→ thảo luận→ ghi vở
_ Học sinh thảo→ trả lời→ ghi vào vở.
_ Trả lời câu hỏi của giáo viên ngõ dài
_ Học sinh đưa ra biện pháp của mình→ thảo luận → ghi vào vở.
7’ III. Trị chơi ơ chữ : 1. chân khơng 2. siêu âm 3. tần số 4. phản xạ âm 5. dao động 6. tiếng vang 7. hạ âm Hàng dọc: âm thanh * Hoạt động 4 :
_ Yêu cầu 1 học sinh lên dẫn chương trình.
_ Giáo viên cĩ thể chọn phương án ơ chữ khác để tăng phần hấp dẫn.
_Một học sinh lên dẫn chương trình.
8’ * Hoạt động 5 :
Học sinh trả lời các câu hỏi sau: _ Đặc điểm chung của nguồn âm _ Âm trầm, âm bổng khơng phụ thuộc vào yếu tố nào?
_ Độ to của âm phụ thuộc yếu tố nào? Đơn vị.
_ Giới hạn độ to của âm khơng ảnh hưởng đến sức khỏe mà tai vẫn nghe.
_ Âm truyền qua mơi trường nào? Mơi trường nào truyền âm tốt? _ Âm phản xạ là gì? Khi nào nghe thấy tiếng vang? Vật nào phản xạ âm tốt? Kém _ Nêu các phương pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn? _Học sinh trả lời 2’ 4. Hướng dẫn về nhà : _Học lại bài.
_Chuẩn bị kiểm tra HKI. *Bổ sung:
Tuần: 18 Tiết: 18 Ngày soạn :
Ngày dạy : KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU :
_ Kiểm tra kiến thức tiếp thu của học sinh ở chương I,chương II. _ Rèn luyện tính tư duy, độc lập làm bài.
I. CHUẨN BỊ :
_ Giấy làm kiểm tra + đề kiểm tra.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: