Bài:19 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

Một phần của tài liệu GA Lịch sử lớp 4 cả năm (Trang 34 - 42)

I.Mục tiêu :

-HS biết các tác phẩm thơ văn, cơng trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tơng. Nội dung khái quát của các tác phẩm ,các cơng trình đĩ.

-Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.

-Đến thời Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .

II.Chuẩn bị :

-Hình trong SGK phĩng to.

-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu . -PHT của HS.

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

-GV cho HS hát .

2.KTBC :

-Em hãy mơ tả tổ chức GD dưới thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b.Phát triển bài : *Hoạt động nhĩm: -GV phát PHT cho HS .

-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hồn thành bảng thống kê).

Tác giả Tác phẩm Nội dung

-Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngơ đại cáo -Các tác phẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. -Ca ngợi cơng đức của nhà vua.

-Tâm sự của những người khơng được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.

-GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.

*Hoạt động cả lớp :

-GV phát PHT cĩ kẻ bảng thống kê cho HS.

-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, cơng trình khoa học hoặc ngược lại ) .

Tác giả Cơng trình khoa học Nội dung -Ngơ sĩ Liên -Nguyễn Trãi -Đại việt sử kí tồn thư -Lam Sơn thực lục Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê.

-Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

-HS hát .

-HS hỏi đáp nhau . -HS khác nhận xét .

-HS lắng nghe.

-HS thảo luận và điền vào bảng .

-Dựa vào bảng thống kê, HS mơ tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.

-HS khác nhận xét, bổ sung . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS phát biểu.

-HS điền vào bảng thống kê .

-Dựa vào bảng thống kê HS mơ tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê.

-Nguyễn Trãi -Lương Thế Vinh -Dư địa chí -Đại thành tốn pháp -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta .

-Kiến thức tốn học. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.

-GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?

-GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung . -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.

-Vì sao cĩ thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng là những nhà văn hĩa tiêu biểu cho giai đoạn này?

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ơn tập”. -Nhận xét tiết học .

-HS thảo luậnvà kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tơng .

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .

-HS cả lớp.

Bài:20 ƠN TẬP

I.Mục tiêu :

-HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn :buổi đầu độc lập,nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê .

-Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tĩm tắt các sự kiện đĩ bằng ngơn ngữ của mình .

II.Chuẩn bị :

-Băng thời gian trong SGK phĩng to . -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

GV cho HS hát .

2.KTBC :

-Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .

-Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.

-GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Giới thiệu bài:

Trong giờ học này, các em sẽ cùng ơn lại các

-HS hát .

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét ,bổ sung.

kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. b.Phát triển bài :

*Hoạt động nhĩm :

-GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .

-Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhĩm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. -GV nhận xét ,kết luận .

*Hoạt động cả lớp : -Chia lớp làm 2 dãy :

+Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau .

-Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhĩm trước cả lớp .

-GV nhận xét, kết luận .

4.Củng cố :

-GV cho HS chơi một số trị chơi .

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài .

-Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”.

-Nhận xét tiết học .

-HS các nhĩm thảo luận và đại diện các nhĩm lên diền kết quả .

-Các nhĩm khác nhận xét bổ sung .

-HS thảo luận.

-Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . -Cho HS nhận xét và bổ sung .

-HS cả lớp tham gia .

-HS cả lớp .

Bài :21 TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH

I.Mục tiêu :

-HS biết :Từ thế kỉ XVI ,triều đình nhà Lê suy thối .Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đĩ là Đàng Trong và Đàng Ngồi .

-Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, khơng bình yên .

-Tỏ thái độ khơng chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .

II.Chuẩn bị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII . -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: Hát. 2.KTBC :

đĩng đơ ở đâu ?

-Tên gọi nước ta các thời đĩ là gì ? -GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp:

GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI

GV mơ tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI

GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”.

GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngơi nhà Lê .Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.

*Hoạt động cả lớp :

GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Mạc Đăng Dung là ai ?

-Nhà Mạc ra đời như thế nào ?Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ?

-Nam triều là triều đình của dịng họ nào PK nào ?Ra đời như thế nào ?

-Vì sao cĩ chiến tranh Nam-Bắc triều ?

-Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và cĩ kết quả như thế nào ?

GV kết luận.

* Hoạt động cá nhân :

-GV cho HS trả lời các câu hỏi qua PHT : +Năm 1592, ở nước ta cĩ sự kiện gì ?

+Sau năm 1592 ,tình hình nước ta như thế nào ? +Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao ?

-GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia làm 2 miền ,đời sống nhân dân vơ cùng cực khổ .Đây là một giai đoạn đau thương trong LS dân tộc . * Hoạt động nhĩm:

GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi :

-Chiến tranh Nam triều và Bắc triều , cũng như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?

-Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?

-HS khác nhận xét ,kết luận.

-HS theo dõi SGKvà trả lời.

-HS lắng nghe . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Là một quan võ dưới triều nhà Hậu lê . -1527 lợi dụng tình hình suy thối của nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung ….lập ra triều Mạc.Sử cũ gọi là Bắc triều.

-Họ Lê... Vua Lê được họ Nguyễn giúp sức ,lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hĩa , Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều)

- Nam triều và Bắc triều đánh nhau - Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm .

-HS các nhĩm thảo luận và trả lời : -Các nhĩm khác nhận xét .

GV Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK đánh nhau , chia cắt đất nước ra làm 2 miền.Trước tình cảnh đĩ, đời sống của nhân dân ta cực khổ trăm bề .

4.Củng cố :

GV cho HS đọc bài học trong khung .

-Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI ,nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ?

-Cuộc chiến tranh Trịnh _Nguyễn chính nghĩa hay phi nghĩa ?

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong”.

-Nhận xét tiết học .

-3 HS đọc và trả lời câu hỏi .

-HS cả lớp.

Bài :22 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG

I.Mục tiêu :

-HS biết :Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sơng Gianh trở vào Nam bộ ngày nay .

-Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hĩa .

-Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hịa hợp với nhau . -Tơn trọng sắc thái văn hĩa của các dân tộc .

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII . -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

Cho HS hát 1 bài .

2.KTBC :

GV cho HS đọc bài “Trịnh –Nguyễn phân tranh”

-Cuộc xung đột giữa các tập đồn PK gây ra những hậu quả gì ?

GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

*Hoạt độngcả lớp:

GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu .

-GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sơng Gianh đến Quảng Nam và từ

-Cả lớp hát .

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét .

-HS theo dõi .

Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay .

-GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.

*Hoạt độngnhĩm: -GV phát PHT cho HS.

-GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhĩm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sơng Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sơng cửu Long .

-GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sơng Gianh vào phía Nam ,đất hoang cịn nhiều, xĩm làng và dân cư thưa thớt .Những người nơng dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn .Từ cuối thế kỉ XVI ,các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng .

*Hoạt động cá nhân:

-GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?

-GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hịa hợp ,xây dựng nền văn hĩa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hĩa riêng của mỗi tộc người .

4.Củng cố :

Cho HS đọc bài học ở trong khung .

-Nêu những chính sách đúng đắn ,tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ?

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”.

-Nhận xét tiết học .

-HS lên bảng chỉ :

+Vùng thứ nhất từ sơng Gianh đến Quảng Nam.

+Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay.

-HS các nhĩm thảo luận và trình bày trước lớp .

-Các nhĩm khác nhận xét ,bổ sung .

-HS trao đổi và trả lời . -Cả lớp nhận xét, bổ sung.

-3 HS đọc .

- HS khác trả lời câu hỏi .

-HS cả lớp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài : 23 THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII

I.Mục tiêu :

-HS biết ở thế kỉ XVI – XVII ,nước ta nổi lên ba thành thị lớn :Thăng Long ,Phố Hiến, Hội An .

-Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế ,đặt biệt là thương mại.

II.Chuẩn bị :

-Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII . -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2.KTBC :

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong cĩ tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nơng nghiệp ? -GV nhận xét, ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp:ai2

-GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị ở giai đoạn này khơng chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà cịn là nơi tập trung đơng dân cư, cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển .

-GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An trên bản đồ .

GV nhận xét . *Hoạt động nhĩm:

- GV phát PHT cho các nhĩm và yêu cầu các nhĩm đọc các nhận xét của người nước ngồi về Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:

-GV yêu cầu một vài HS dựa vào bảng thống kê -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mơ tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII . - GV nhận xét . *Hoạt động cá nhân : -HS trả lời . -HS cả lớp bổ sung . -HS phát biểu ý kiến. -2 HS lên xác định . -HS nhận xét .

-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống ke âđể hồn thành PHT.

-Vài HS mơ tả.

-HS nhận xét và chọn bạn mơ tả hay nhất.

Đặc điểm Dân cư Quy mơ thành thị Hoạt động buơn bán Thành thị

Thăng

Long Đơng dân nhiều hơn thành thị ở châu Á. Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á. Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hố đến đơng khơng thể tưởng tượng được Phố Hiến Cĩ nhiều dân nước ngồi

như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.

Cĩ hơn 2000 nĩc nhà của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người nước khác đến ở. Là nơi buơn bán tấp nập. Hội An Là nơi dân địa phương và

- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:

+Nhận xét chung về số dân, quy mơ và hoạt động buơn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII .

+Theo em, hoạt động buơn bán ở các thành thị trên nĩi lên tình hình kinh tế (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đĩ như thế nào ?

-GV nhận xét .

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc bài học trong khung .

-Cảnh buơn bán tấp nập ở các đơ thị nĩi lên tình trạng kinh tế nước ta thời đĩ như thế nào?

5.Tổng kết - Dặn dị:

- Về học bài và chuẩn bị trước bài : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.

-Nhận xét tiết` học .

-HS cả lớp thảo luận và trả lời.

-2 HS đọc bài . -HS nêu.

Một phần của tài liệu GA Lịch sử lớp 4 cả năm (Trang 34 - 42)