Bài cũ: Kiểm tra 3 học sinh theo nội dung bài “Khí hậu”

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T1-T4 (Trang 131 - 133)

III- Các hoạt động day-học chủ yếu 1 Tổ chức

2. Bài cũ: Kiểm tra 3 học sinh theo nội dung bài “Khí hậu”

?Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?

? Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau nh thế nào?

?ảnh hởng của khí hậu=>đời sống và sản xuất của nhân dân nh thế nào?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

Hát

3 học sinh lên bảng lần lợt trả lời

Lớp lắng nghe, nhận xét

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2. Hoạt động 1: Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc.

- Giáo viên treo lợc đồ sông ngòi Việt Nam ?Đây là lợc đồ gì? Lợc đồ này dùng để làm gì?

?Nớc ta có nhiều hay ít sông? Phân bố ở đâu? Em có nhận xét gì về hệ thống sông ngòi ở Việt Nam?

?Kể tên và chỉ tên trên lợc đồ vị trí của các con sông?

- Giáo viên lu ý học sinh dùng que chỉ các con sông theo dòng chảy từ nguồn=>biển (không chỉ vào 1 điểm)

Lớp lắng nghe

Lớp quan sát, trả lời

- Lợc đồ sông ngòi Việt Nam dùng để nhận xét về sông ngòi của nớc ta

- Nớc ta có nhiều sông, phân bố ở khắp đất nớc=> kết luận: nớc ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, phân bố ở khắp đất nớc. - Các sông lớn: Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình.

- Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.

- Trung: sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng

?Sông ngòi miền Trung có đặc điểm gì? ?Vì sao sông ngòi miền Trung lại có đặc điểm đó?

?Địa phơng em có dòng sông nào? ?Em có nhận xét gì về sông ngòi Việt Nam? - Giáo viên tóm tắt nội dung=>kết luận

3.3. Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa

Chia 4 nhóm: yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bảng thống kê

lợc đồ

Ngắn, dốc do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ đốc lớn

Sông Hồng, sông Tích

Dày đặc, phân bố khắp đất nớc

Thời gian Lợng nớc ảnh hởng tới đời sống và sản xuất

Mùa ma: Nớc nhiều, dâng lên nhanh chóng - Gây lũ lụt, làm thiệt hại về ngời và của cho nhân dân.

Mùa khô: Nớc ít, hạ thấp, trơ lòng sông - Gây hạn hán, thiếu nớc cho đời sống và sản xuất nôn nghiệp, sản xuất thuỷ điện, giao thông đờng thủy gặp khó khăn.

Giáo viên sửa hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh

?Lợng nớc trên sông phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?

Mùa nớc của sông và mùa lũ, cạn có khác nhau không? Tại sao?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

Phụ thuộc vào lợng ma.

- Mùa ma: ma nhiều, ma to=>nớc sông dâng cao.

- Mùa khô: ít ma, nớc sông hạ thấp, trơ lòng. Mùa ma nớc sông có màu đỏ=>đó là phù sa.

3.4. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi.

Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi?

1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. 2. Cung cấp nớc sinh hoạt và sản xuất. 3. Là nguồn thuỷ điện

- Chia 2 đội: học sinh hàng đầu cầm phấn. Mỗi học sinh viết 1 vai trò, viết xong quay về học sinh khác lại tiếp tục.

4. Là đờng giao thông.

5. Là nơi cung cấp thuỷ sản: tôm, cá 6. Là nơi phát triển nuôi trồng thuỷ sản

4. Củng cố dặn dò.

?Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do sông nào bồi đắp?

?Kể tên một số nhà máy thuỷ điện của nớc ta?

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T1-T4 (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w