Mở rộng vốn từ: tổ quốc a Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T1-T4 (Trang 51 - 53)

a- Mục tiêu

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc

- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc - quê hơng

*Trọng tâm: Hệ thống vốn từ và đặt câu thành thạo nói về Tổ quốc

B- đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ, Từ điển học sinh. 2- Học sinnh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

Yêu cầu 4 học sinh lên bảng tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu của giáo viên. Đặt câu với từ tìm đợc?

? Thế nào là từ đồng nghĩa?

? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Giáo viên nhận xét cho điểm

Hát

a) Chỉ màu xanh. b) Chỉ màu đỏ. c) Chỉ màu trắng d) Chỉ màu đen

3 học sinh nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.

Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đầu bài Học sinh lắng nghe

3.2- Hớng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1:

Gv tổ chức cho một nửa lớp đọc bài: Th gửi các học sinh, một nửa lớp đọc bài Việt Nam thân yêu. Tìm và viết ra các từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc"

Yêu cầu học sinh phát biểu, Gv ghi bảng các từ học sinh nêu.

- Gv kết luận, khen ngợi ? Em hiểu "Tổ quốc" là gì?

Gv giảng: Tổ quốc là đất nớc gắn bó với những ngời dân của nớc đó. Tổ chức giống nh ngôi nhà chung của tất cả mọi ngời dân sống trong đất nớc đó.

1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh làm việc cá nhân, tìm rà và viết nháp.

Bài 1: nớc nhà, non sông. Bài 2: đất nớc, quê hơng. Học sinh nối tiếp nhau trả lời. Lớp nhận xét.

Hs nêu: Là đất nớc đợc bao đời trớc đây xây dựng và bảo vệ, để lại trong quan hệ với những ngời dân có tình cảm gắn bó với nó

Bài2:

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.

Học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Học sinh thảo luận nhóm tìm từ

Chia bảng 3-4 phần các nhóm thi tiếp sức. - Gv nhận xét: Tuyên dơng.

- Từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc" là: Đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng

đồng nghĩa với từ "Tổ quốc" - 4 nhóm nối tiếp nhau thi tiếp sức. Học sinh cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. Lớp nhận xét, chọn nhóm tìm đợc nhiều từ đúng nhất.

1 học sinh đọc lại Bài 3:

Chia nhóm: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, phát giấy, bút cho nhóm làm bài. Nhóm làm nhanh dán bài lên bảng.

- Gv nhận xét khen ngợi học sinh tìm hiểu từ.

- Tổ chức cho học sinh nắm nghĩa một số từ. ? Em hiểu thế nào là quốc doanh?

- Đặt câu với từ đó.

? Quốc tang có nghĩa là gì? Đặt câu.

Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thảo luận nhóm.

- Viết vào giấy khổ ta các từ có tiếng "quốc".

- 1 nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác bổ sung.

* Từ có tiếng "quốc": Quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc khánh, quốc tang, quốc vơng, quốc phòng, quốc sách. - Do nhà nớc kinh doanh.

Đặt câu: Bố mẹ em làm ở doanh nghiệp quốc doanh.

Tang chung của đất nớc

Bác Đồng mất, nớc ta để quốc tang 5 ngày. Bài 4:

Yêu cầu học sinh làm bảng, lớp tự làm bài. - Gv nhận xét, sửa chữa, khen ngợi.

Yêu cầu học sinh giải thích các từ, quê h- ơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn

Học sinh đọc yêu cầu.

4 học sinh làm bảng mỗi em 1 câu, lớp làm vở.

Nhận xét bài trên bảng. Ba Vì là quê hơng của em Thái bình là quê của mẹ tôi

Dù đi đâu xa ai cũng vẫn nhỡ về quê cha đất tổ của mình.

- Bà tôi dặn: "Khi bà mất hãy đa bà về nơi chôn rau cắt rốn của bà"

4- Củng cố - dặn dò.

Nhận xét tiết học.

Ghi nhớ: Từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc" từ có tiếng "quốc)

Chuẩn bị bài sau:

Kỹ thuật

Tiết 3

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T1-T4 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w