III- Các hoạt động day-học chủ yếu 1 Tổ chức
2. Bài cũ: Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây
câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Hát
1 học sinh kể - nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Lớp nghe, nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Cho học sinh quan sát các tấm ảnh
3.2. Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể lần 1: giọng thong thả, rõ ràng. Đ1: giọng chậm rãi, trầm lắng.
Đ2: giọng căm hờn, nhanh, nhấn giọng ở các từ tả tội ác của lĩnh Mỹ.
Đ3: giọng hồi hộp. Đ4: giọng trầm nhỏ.
Đ5: giọng trầm lắng xúc động.
? Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? ?Truyện phim có những nhân vật nào?
- Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát, đọc trớc lớp phần ghi d- ới mỗi bức ảnh
2 học sinh đọc to đề bài
16/3/1968
- Mai-cơ cựu chiến binh Mỹ. - Tôn-xơn: chỉ huy đội bay
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào ảnh minh hoạ giải thích thuyết minh. ?Sau 30 năm Mai-cơn đến Việt Nam để làm gì?
? Quân đội Mỹ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ nh thế nào?
?Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mỹ vẫn còn lơng tâm?
?Tiếng đàn của Mai-cơ nói lên điều gì?
3.3. Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện?
- Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trớc lớp theo 2 hình thức:
+ Kể nối tiếp.
+ Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Côn bơn: xạ thủ súng máy. - An-drê-ốtta: cơ trởng.
- Rô-nan: một ngời lính bền bỉ su tầm tài liệu về vụ thảm sát.
Học sinh lắng nghe
- ông muốn trở lại mảnh đất có bao nhiêu ngời chịu đau thơng để đánh đàn, cầu nguyện cho linh hồn những ngời đã khuất. - Thiêu cháy nhà cửa, giết ngời hàng loạt bắn chết 504 ngời.
- Tôn xơn, Côn bơn, An-drê-ốtta đã ngăn cản một số lính Mỹ tấn công, dùng máy bay trực thăng để cứu 10 ngời dân còn sống sót. Hơ-bớt tự bắn vào chân để khỏi gây tội ác, Rô-man su tầm tài liệu, kiên quyết đa vụ việc ra ánh sáng.
Tiếng đàn của anh nói lên lời từ giã quá khứ của đau thơng, ớc vọng hoà bình.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm 4 trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
5 học sinh kể nối từng đoạn
2 học sinh kể toàn chuyện, lớp đặt câu hỏi bạn nêu ý nghĩa.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố dặn dò
? Nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe - Bài sau: kể chuyện đã nghe, đã học.
Tập đọc
Tiết 8
Bài ca về trái đất
a- Mục tiêu
1- Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ.
2- Hiểu nội dung bài, ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đằng giữa các dân tộc.
3- Thuộc lòng bài thơ.
*Trọng tâm: Đọc lu loát, diễn cảm, hiểu đợc nội dung bài.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, phấn màu. 2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
Kiểm tra học sinh đọc bài “Những con sếu bằng giấy”.
Trả lời câu hỏi của bài học. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hát
Học sinh đọc và trả lời Học sinh theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên lắng nghe sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh nếu có.
? Khói hình nấm là nh thế nào? ?Thế nào là bom H, bom A?
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng vui tơi hồn nhiên nh trẻ thơ)
b) Tìm hiểu bài
- Đọc thầm bài thơ, thảo luận trả lời các câu hỏi
- Giáo viên theo dõi giảng thêm, hớng dẫn thêm
Các bài học trong chủ điểm, nội dung của bài
Học sinh lắng nghe
3 Học sinh nối tiếp hết bài thơ (2 lợt) 1 Học sinh đọc to phần chú thích: Đọc nối tiếp hết bài.
Học sinh trả lời
Học sinh luyện đọc theo cặp (2 vòng)
? Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
?Câu thơ: Màu hoa... thơm ý nói gì?
?Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
?Hai câu thơ cuối bài nói gì? ?Bài thơ muốn nói với em điều gì? ?Nội dung chính của bài thơ là gì?
c) Hớng dẫn đọcdiễn cảm bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi Tổ chức cho học sinh thi đọc toàn bài Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Học sinh khá điều khiển các bạn tìm hiểu bài - Trái đất giống quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu vờn trên sóng biển.
- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhng đều thơm và đáng quý. Nh mọi dân tộc trên trái đất dù là da vàng, da trằng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do nh nhau đều đáng quý, đáng yêu.
- Đoàn kết, chống chiến tranh, chống bom H, xây dựng một thế giới hoà bình chỉ có hoà bình, tiếng cời mới mang lại sự bình yên, trẻ mãi.
- Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con ngời yêu chuộng hoà bình - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
- Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp: học thuộc lòng, yêu cầu học sinh thuộc lòng nối tiếp bài thơ tại lớp (2 vòng) - Lớp nhận xét 3 học sinh đọc thuộc lòng học sinh bình chọn bạn đọc hay nhất 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng bài thơ.
địa lý
Tiết 4