II. CHUẨN BỊ * Đối với GV.
§47 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (20 phút)
Hoạt động 1 (20 phút)
khắc phục.
a. Từng HS làm C1, C2, C3.
Tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời của bạn.
b. Từng HS trả lời C4.
c. Nêu kết luận về biểu hiện của mắt cận và loại kính phải đeo để khắc phục tật cận thị.
* Đề nghị HS.
- Vận dụng vốn hiểu biết đã cĩ trong cuộc sống để trả lời C1.
- Một vài HS nêu câu hỏi trả lời và cho cả lớp thảo luận.
- Vận dụng kết quả C1, để làm C2. lưu ý HS về điểm cực viễn.
- Yêu cầu HS làm C3. cĩ thể nhận dạng qua hình dạng hình học của thấu kính phân kì. Hoặc qua cách tạo ảnh của thấu kính phân kì ( vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật)
* GV vẽ mắt, cho vị trí điểm cực viễn, vẽ vật AB được đặt xa mắt hơn so với điểm cực viễ và đặt câu hỏi: Mắt cĩ nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao?
* Sau đĩ GV vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kì cĩ tiêu điểm trùng với điểm cực viễn và được đặt gần sát mắt, đề nghị HS vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi kính này. Trên cơ sở đĩ GV đặt câu hỏi: Mắt cĩ nhìn thấy ảnh A’B’ của AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn AB?
* Để kết luận, đề nghị HS trả lời những câu hỏi sau:
- Mắt cận khơng nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt?
- Kính cận là thấu kính loại gì? Cĩ tiêu điểm ở đâu?
Hoạt động 2 (20 phút)
Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục.
a. Đọc mục 1 phần II để tìm hiểu
đặc điểm của mắt lão. * hiểu của HS:Nêu các câu hỏi sau để kiểm tra việc đọc - Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần?
- So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn?
b. Làm C5.
c. Làm C6.
d. Nêu kết luận về biểu hiện của mắt lão và loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão.
* Đề nghị HS.
- Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão.
- Cĩ thể qua ảnh của dịng chữ tạo bởi thấu kính khi đặt thấu kính sát dịng chữ rồi dịch dần ra xa, nếu ảnh này to dần thì đĩ là thấu kính hội tụ, nếu ảnh nhỏ dần thì đĩ là thấu kính phân kì.
- Cĩ thể bằng cách so sánh bề dày phần rìa mép của thấu kính, nếu phần giữa dày hơn thì đĩ là thấu kính hội tụ, mỏng là thấu kính phân kì.
* Yêu cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm cực cận Cc vẽ vật AB được đặt gần mắt hơn so với điểm cực cận H.49.3 và đặt câu hỏi: Mắt cĩ nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao?
* Sau đĩ yêu cầu HS vẽ thêm kính lão đặt gần sát mắt, vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi kính này. GV đặt câu hỏi: Mắt cĩ nhìn rõ ảnh A’B’ của AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này lứon hơn hay nhỏ hơn AB?
* Gợi ý:
- Mắt lão khơng nhìn thấy những vật ở xa hay ở gần mắt?
- Kính lão là thấu kính loại gì?
Hoạt động 3 (5 phút)
Củng cố.
Nêu biểu hiện của mắt cận. Mắt lão và nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão.
* Đề nghị một số HS nêu biểu hiện của mắt cận và của mắt lão, loại kính phải đeo để khắc phục mỗi tật này của mắt
Tuần: Tiết: Ngày soạn:………. Ngày dạy:………... §50 KÍNH LÚP I. MỤC TIÊU.
- Trả lời được câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì? - Nêu được hai đặc điểm của kính lúp.
- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. - Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
II. CHUẨN BỊ.
* Đối với mỗi nhĩm HS.
- 3 chiếc kính lúp cĩ số bội giác đã biết.
- 3 thước nhựa cĩ GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm.
- 3 vật nhỏ để quan sát như con tem, chiếc lá cây, xác kiến…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (20 phút) Hoạt động 1 (20 phút)
Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp.
a. Quan sát các kính lúp đã được trang bị trong bộ dụng cụ thí nghiệm để nhận ra đĩ là các thấu kính hội tụ.
b. Đọc mục 1 phần I trong SGK để tìm hiểu các thơng tin về tiêu cự và số bội giác của kính lúp.
c. Vận dụng các hiểu biết trên để thực hiện C1, C2.
d. Rút ra kết luận về cấu tạo và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
* Đề nghị một vài HS nêu cách nhận ra các kính lúp là các thấu kính hội tụ.
* Đề nghị một vài HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Kính lúp là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự như thế nào?
- Dùng kính lúp để làm gì?
- Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự bằng cơng thức nào?
* Cho các nhĩm HS dùng các kính lúp cĩ số bội giác khác nhau để quan sát cùg một vật nhỏ. Sau đĩ yêu cầu HS sắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng một vật nhỏ và đối chiếu với số bội giác của các kính lúp này.
* Cho HS làm C1 và C2.
* Đề nghị một vài HS nêu kết luận về cấu tạo và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu cách quan sát một vật qua một kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp. a. Các nhĩm quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp cĩ tiêu cự đã biết để:
- Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của kính.
- Vẽ ảnh của một vật qua kính lúp.
* Nếu khơng cĩ giá quang học thì GV dướng dẫn HS đặt vật trên mặt bàn, một HS giữ cố định kính lúp ở phía trên, trục chính của kính lúp song song với vật sao cho quan sát thấy ảnh của vật, một HS khác đo áng chừng khoảng cách từ vật tới kính lúp. Ghi lại kết quả đo và so sánh với tiêu cự của kính lúp.
* Từ kết quả trên, đề nghị từng HS vẽ ảnh của vật qua kính lúp, trong đĩ lưu ý HS về: - Vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp. - Sử dụng tia đi qua quang tâm và tia song song với trục chính để dựng ảnh tạo bởi kính lúp.
b. Thực hiện C3, C4.
c. Rút ra kết luận về vị trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đĩ.
* Yêu cầu một vài HS trả lời C3, C4.
* Đề nghị HS nêu kết luận đã rút ra và cho các HS khác gĩp ý để cĩ kết luận đúng.
Hoạt động 3 (5 phút)
Củng cố kiến thức và kĩ năng thu được qua bài học.
Trả lời từng câu hỏi của GV đặt ra nếu GV yêu cầu.
* Nêu các câu hỏi sau để củng cố kiến thức và kĩ năng của HS:
- Kính lúp là thấu kính loại gì? Cĩ tiêu cự như thế nào? Được dùng để làm gì?
- Để quan sát một vật qua thấu kính thì vật phải cĩ vị trí như thế nào?
- Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp.
- Số bội giác của kính lúp cĩ ý nghĩa gì?
Tuần: Tiết: Ngày soạn:………. Ngày dạy:………... §51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU.
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản.
- Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.
- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học.