- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK
? Kể tên các nhà bác học và các phát minh vĩ đại thế kỷ XVIII-XIX
Yêu cầu học sinh nhắc lại các thành tựu khoa học và tìm hiểu thêm về các nhà bác học.
( Định luật vạn vật hấp dẫn), thuyết tiến hoá của ĐácUyn
?Các phát minh khoa học có ý nghĩa và tác dụng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2
? Nêu những học thuyết khoa học xã hội tiêu biểu.
? Những học thuyết khoa học xã hội có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển của xã hội?
? Tóm tắt các thành tựu văn học Thế kỷ XVIII-XIX
( Dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK tóm tắt) ? Nội dung tư tưởng của các trào lưu văn học là gì?
? Những thành tựu nổi bật về nghệ thuật, âm nhạc, hội hoạ?
Bổ xung giới thiệu kỹ về MôDa, các danh họa Đavít và Giôi A…
và khoa học xã hội 1. Khoa học tự nhiên.
- Thế kỷ XVIII-XIX khoa học tự nhiên đã đạt được những thành tựu tiến bộ vượt bậc.
- Toán học: Niu Tơn, Lép Ních, Lê ba sép xla - Hoá học: Menđêlê ép - Vật lý: Niu tơn - Sinh vật: Đác Uyn + Tác dụng: Các phát minh khoa học co tác dụng to lớn thúc đẩy xã hội phát triển. 2. Khoa học - kỹ thuật.
- Chủ nghĩa khoa học và phép biện chứng: phơi ơ bách, hê gen
- Học thuyết chính trị kinh tế học. (Xmít và Ricácđô)
- Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanhximông), Phuriê(Pháp), o oen (anh)
- Học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác-Ang ghen
- Nhiều học thuyết khoa học xã hội ra đời
- Tác dụng: Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tiến bộ.
3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật. thuật.
- Nhiều trào lưu văn học xã hội: lãng mạn, trào phúng, hiện thực phê phán tiêu biểu(Pháp và Nga)..
- Dùng tác phẩm văn học đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức.
- Âm nhạc, hội hoạ đạt nhiều thành tựu. - Tiêu biểu: MôDa, BétThôven, Sôpanh, Đavít…
4. Củng cố
? Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kỹ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật thế kỷ XVIII –XIX.
Giáo viên nhận xét và kết luận: Thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX phong phú, tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
D/ Rút kinh nghiệm:………..
Ngày….tháng…..năm….
Tuần 8 Tiết 15
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương III: Châu á thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX Bài 9: ấn độ thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ xx
A/ Mục tiêu
+ Kiến thức:
- Học sinh nắm được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ cuối thế kỷ XVIII - đầu XX phát triển mạnh mẽ.
- Vai trò của giai cấp tư sản ấn Độ( Đảng quốc Đại)trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân, binh
lính( Khởi nghĩa Xi- Pay, khởi nghĩa Bom) buộc thực dân Anh phải nhượng bộ… nới lỏng ách cai trị.
- Góp phần nhận thức đúng về thời kỳ châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.
+ Tư tưởng
- Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đã gây ra cho nhân dân ấn Độ
- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.
+ Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống thực dân Anh thế kỷ XVIII đầu Thế kỷ XX.
- Làm quen và phân biệt các khái niệm “ cấp tiến”, “ ôn hoà”
B/ Phương tiện dạy học
- Bản đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo về đất nước ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.