1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Vì sao pháp xâm lược Đà Nẵng?
3. Bài mới
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK…
- Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam, gọi học sinh xác định những địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ.
? Em hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi pháp xâm lược Đà Nẵng?
- Giáo viên giải thích thêm: Đốc học Phạm Văn Nghị ( Nam định ) đã chiêu mộ 300 quân nho sỹ… vào ứng cứu cho Đà Nẵng…
? Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia Định ra sao?
? Điển hình là cuộc khởi nghĩa của ai? Nổ ra ở đâu?
Giáo viên minh hoạ thêm:
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã sáng tạo ra cách đánh pháo thuyền rất có hiệu quả.
Đốt cháy chiếc tầu ét-pê-răng( Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12-1861)
? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trương Định?
- Gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK ? Thái độ và hành động của Thực dân Pháp như thế nào?
Giáo viên giải thích thêm về khởi nghĩa Trương Định.
- Học sinh quan sát Hình 85: Trương Định nhận phong soái…
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh
miền đông Nam Kỳ.
+ Thái độ của nhân dân ta:
+ Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.
+ Tại gia định và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ
- Phong trào kháng chiến càng sôi nổi - Điển hình là khởi nghĩa của: Nguyễn Trung Trực, Trương Định (2-1859=>20- 08-1864)
- Cuộc khởi nghĩa Trương Định đã làm gì cho địch thất điên bát đảo.
Năm 1862: Gần như tổng khởi nghĩa toàn miền quần chúng tôn ông là : Bình tây đại nguyên soái.
- Thực dân pháp đàn áp
- 2-1863 chúng đã tấn công căn cứ Tân Hoà( Hò Công)
- Khởi nghĩa Trương Quyền ở Tây Ninh
2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh Miền Tây Nam kỳ. Tây Nam kỳ.
a. Tình hình nước ta
- Triều đình tập trung lực lượng đàn áp phong trào cách mạng.
Cử một phái đoàn sang pháp xin chuộc lại 3 tỉnh Miền Đông Nam kỳ nhưng
- yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK
? Hãy cho biết tình hình nước ta sau điều ước 5-6-1862
? Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam kỳ như thế nào?
Giáo viên xác định vị trí 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ và giải thích thêm
Năm 1863, thực dân Pháp chiếm Căm- pu-chia. Nhiều lần Pháp vu cáo quan lại triều đình ..
Tháng 10-1866, chúng cử phái viên ra Huế thăm dò thái độ của triều đình.
-2-1867, Pháp cử người ra Huế đòi chiếm phí…
? Sau khi 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ ra sao? - Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK.. ? Nhắc lại câu nói của Nguyễn Trung Trực trước khi ra chém đầu?
“ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh tây” ? Câu nói thể hiện điều gì?
- Giáo viên dùng lược đồ những địa điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kỳ (1860- 1875)
Yêu cầu học sinh xác định lại các vị trí chống Pháp của nhân dân Nam kỳ và nhận xét
? Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh Miền Đông và Miền Tây Nam Kỳ giống và khác nhau như thế nào?
không thành.
b. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ tây Nam Kỳ
- Từ ngày 20-06 đến 24-06-1867, thực dân Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên…
c. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ dân 6 tỉnh Nam Kỳ
- Nhân dân Nam Kỳ nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi
- Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập:
- Nổi bật là cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và Nguyễn Trung Trực.
- Phong trào tiếp tục phát triển đến năm 1875.
- Giống nhau: Phát triển sôi nổi đều khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm lược.
- Khác nhau: Phong trào ở 3 tỉnh Miền Đông …sôi nổi, quyết liệt hơn.
4. Củng cố:
? Trình bày những nét chính của phong trào chống thực dân Pháp ở Nam Kỳ
? Em có nhận xét gì về phong trào chống thực dân Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông và 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ
5. Hướng dẫn
- Học bài
- Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc bài 25 SGK
D/ Rút kinh nghiệm:………
Tuần 20 Tiết
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873-1884)