B.CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm HS:

Một phần của tài liệu Vat li 9 (Trang 70 - 71)

II. TỪ TRƯỜNG 1.Thí nghiệm.

TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ.

B.CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm HS:

Đối với mỗi nhóm HS:

A B

-1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn. -Nguồn điện 3V đến 6 V.-1 công tắc.-3 đoạn dây nối.- 1 bút dạ.

C. PHƯƠNG PHÁP: Thực nhiệm.

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. * ỔN ĐỊNH ( 1 phút)

*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌCTẬP. TẬP.

( 9 phút)

*Kiểm tra bài cũ:

-HS1: + Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng. +Nêu quy ước về chiều đường sức từ. Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng.

-HS2: +Chữa bài tập 23.1; 23.2.

-Hướng dẫn HS thảo luận chung. Yêu cầu HS chữa bài vào vở nếu sai.

-GV đánh giá cho điểm HS.

*Đặt vấn đề: Chúng ta biết từ phổ và

các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng. Xung quanh dòng điện cũng có từ trường. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì được biểu diễn như thế nào?

- 2 HS lên bảng chữa bài, HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét phần trình bày của bạn. ….

B

+ Bài 23.1: Dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C. Từ đó vẽ kim nam châm qua các điểm đó.

+Bài 23.2: Căn cứ vào sự định hướng

của kim nam châm ta vẽ chiều của đường sức từ tại điểm C. Từ đó xác định cực Bắc, cực Nam của thanh nam châm và chiều

của đường sức từ còn lại ( chiều đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực Nam của nam châm).

C E

D

Một phần của tài liệu Vat li 9 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w