III. CÁCH DỰNG ẢNH.
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK
-Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT.
-Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
2. Kĩ năng: -Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK. -Kĩ năng dựng ảnh của TKPK.
3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác.
B. ĐỒ DÙNG. Đối với mỗi nhóm HS: -1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12cm.
-1 giá quang học. -1 cây nến cao khoảng 5cm.
-1 màn hứng ảnh. -1 bật lửa. C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA, ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút)
*H. Đ.2: (10 phút) TÌM HIỂU…
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK -Yêu cầu bố trí Tn như hình vẽ.
-Gọi 1, 2 HS lên bảng trình bày TN và trả lời C1. -Gọi 1, 2 HS trả lời C2. -Ảnh thật hay ảnh ảo? Tính chất 1: (Hoạt động nhóm). C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không hứng được ảnh.
C2: -Nhìn qua thấu kính thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
-Ảnh ảo. *H. Đ.3: (15 phút) I. CÁCH DỰNG ẢNH
1. Kiểm tra:
-HS1: Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó. -HS2: Chữa bài tập 44-45.3 2. Đặt vấn đề: Yêu cầu HS đặt một vật sau TKPK, nhìn qua TKPK, nhận xét ảnh quan sát được. -HS:… -Bài 44-45.3. a. Thấu kính đã cho là TKPK. b.Bằng cách vẽ:
-Xác định ảnh S/: Kéo dài tia ló số 2, cắt đường kéo dài của tia ló 1 tại đâu thì dó là S/.
Xác định điểm S: Vì tia ló 1 kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải là tia đi song song với trục chính của thấu kính. Tia này cắt tia đi qua quang tâm ở đâu thì đó là điểm sáng S.
S S’ S’
F F’
IO O
-Yêu cầu 2 HS trả lời C3-Yêu cầu HS phải tóm tắt được đề bài.