Chữ trang trí

Một phần của tài liệu MY THUAT 7 - (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 36 - 39)

III. Tiến trình dạy học:

Chữ trang trí

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học

- Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tờng trang trí sổ tay, văn bản....

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị một số khẩu hiệu đợc trình bày đẹp

- Một số kiểu chữ khác ngoài những kiểu chữ thông thờng đã học 2. Học sinh :

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, thớc kẻ, tẩt, màu tự chọn, vở mĩ thuật.

3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của 1 số HS. 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Chúng ta thờng thấy trên các báo, tạp chí, sách và các mẫu sản phẩm, hàng hoá đều có nhiều kiểu chữ trang trí khác nhau, trong những trờng hợp đó chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình dáng, đờng nét,cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ , tác động rất nhiều đến sự cảm nhận của ngời đọc. Vậy chữ trang trí dùng nh thế nào, làm cách nào để tạo ra chữ trang trí thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu qua bài 13.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (7') H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV cho HS quan sát các chữ cái hoặc chữ trang trí.

? Hình dáng của các chữ nh thế nào?

? Nêu cách tạo chữ trang trí?

- GV minh hoạ các kiểu chữ.

? Vậy để có nhiều kiểu chữ khác nhau về hình dáng ta dựa vào đâu để cách điệu?

? Nếu các con chữ có cùng nội dung thì nên cách điệu nh thế nào?

I. Quan sát, nhận xét:

- Hình dáng: phong phú đa dạng, dựa trên các kiểu chữ thông thờng.

- Cách tạo :

+ Kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ + Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ

+ Sửa lại hình dáng chữ nhng vẫn giữ đ- ợc nét đặc thù của chúng

+ Cách điệu chữ cái đầu hay ở giữa tùy theo hình tợng, ý nghĩa của từ đó.

- Dựa vào mẫu chữ cái, có thể kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ , hoặc thêm bớt các chi tiết phụ, hoặc cách điệu chữ cái ở đầu hay giữa tuỳ theo hình tợng, ý nghĩa của từ đó.

- Các con chữ cùng nội dung đợc cách điệu theo một phong cách nhất quán

? Khi cách điệu các chữ thì cần phải nắm nguyên tắc nào?

- Các chữ đợc thay đổi hình dáng, nét, các chi tiết nhng ngời xem vẫn dễ dàng nhận dạng chúng.

- Có thể thay đổi kiểu chữ bằng cách ghép các hình ảnh thành dáng chữ

Hoạt động 2: (6') H

ớng dẫn tạo dáng chữ:

- GV đa ra hình minh hoạ cách tạo một chữ cái:

- B1: Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu - B2: Tạo dáng cho chữ.

- B3: Vẽ màu cho chữ.

II. Cách tạo dáng chữ:

+ Trớc tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu + Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng.

+ Tô màu tùy theo ý thích, tùy cảm hứng. Có thể dựa vào mục đích tạo dáng chữ để tô màu cho phù hợp.

- VD: Chữ ở sách thiếu nhi phải dễ đọc, màu sắc đẹp, ngộ nghĩnh,

Chữ dùng trong nghệ thuật thì cần có tính cách điệu cao, màu sắc mới lạ, độc đáo.

Hoạt động 3: (24') H

ớng dẫn thực hành:

- Yêu cầu: Vẽ một mẫu chữ cái trang trí theo ý định riêng từng cá nhân. - GV quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.

III. Thực hành:

- Vẽ một mẫu chữ cái trang trí theo ý định riêng từng cá nhân.

Chữ có chiều cao khoảng 5cm hoặc trang trí một từ, câu, trình bày trên vở vẽ. 4. Củng cố: (3')

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh:

- Đây là dạng bài tập mới đối với học sinh nên gv nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ học tập và ý tởng thể hiện trên bài là chính, có thể kết quả trên bài cha cao, biểu dơng những cá nhân có ý tuởng làm bài tốt, mang tính sáng tạo.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Su tầm một số kiểu chữ trang trí, mẫu chữ đẹp

- Có thể kẻ một số chữ theo kiểu chữ sáng tạo của bản thân - Chuẩn bị cho bài 14.

Tiết 14, Bài 14: Thờng thức mĩ thuật:

Một phần của tài liệu MY THUAT 7 - (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w