- Bảng phụ C - Các b ớc lên lớp B ớc 1: ổn định tổ chức (1’) B
ớc 2: Kiểm tra (5’) Kết hợp ôn tập
B
ớc 3: Bài mới (1’)
Phần địa lý dân c
* Dân số và gia tăng dân số
- Mật độ dân số VN so với TG: cao
- Hiện tợng “bùng nổ dân số” bắt đầu từ giữa thế kỷ 20 hiện nay kết cấu dân số đang dần đi vào ổn định.
* Đặc điểm của nguồn lao động VN - u điểm và hạn chế
- Sử dụng lao động theo ngành và theo thành phần kinh tế
* Phần địa lý kinh tế
* Đặc trng của quá trình đổi mới
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với ba mặt chủ yếu (Chuyển dịch cơ cấu ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế)
* Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế - Nông nghiệp
- Công nghiệp
- GTVT và bu chính viễn thông
1. Nông nghiệp: đặc trng, chủ yếu là trồng trọt Trồng trọt chủ yéu là cây lơng thực
Cây lơng thực chủ yếu là cây lúa nớc 2. Công nghiệp: sự phát triển và phân bố - Cơ cấu ngành đa dạng
- Hình thành một số ngành trọng điểm với các đặc trng (phát triển dựa trên thế mạnh + vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân)
VD: công nghiêp khai thác nhiên liệu, công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm (thành tựu, phân bố)
- Hai khu vực tập trung công nghiệp: ĐNBộ, ĐBSHồng với hai trung tâm: Tp HCM (rất lớn), HN (lớn) - GTVT và BCVT + ý nghĩa, vai trò + Các loại hình phát triển • Củng cố: HS xác định trên bản đồ Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối
Chuẩn bị giờ sau KT 45’
Ngày soạn: ……… Ngày dạy: …………
Tuần 9 - tiết 18
Kiểm tra 45’
a- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Kiểm tra tổng hợp kiến thức phần địa lý dân c và địa lý kinh tế - Kiểm tra kỹ năng vẽ biểu đồ
B -Ph ơng tiện dạy học
- Photo đề kiểm tra đến từng học sinh - HS chuẩn bị kiểm tra
C - Các b ớc lên lớpB B ớc 1: ổn định tổ chức (1’) B ớc 2: Kiểm tra (5’) B ớc 3: Tiến trình (1’)
- Phát đề kiểm tra đến từng học sinh
- HS làm bài
- GV thu bài, nhận xét
Ngày soạn: ……… Ngày dạy: …………
Sự phân hoá lãnh thổ
Tuần 10 - tiết 19
Bài 17 sự phát triển nền kinh tế việt nam
a- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- HS hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lý, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân c, xã hội của vùng.
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển và giải pháp bảo vệ môi trờng
- Xác định đợc ranh giới vùng, vị trí của tài nguyên quan trọng trên bản đồ
B -Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - ảnh dãy Hoàng Liên Sơn, đồi núi trung du
- Bảng phụ, atlat địa lý VN, SGK
C - Các b ớc lên lớp
B
ớc 1: ổn định tổ chức (1’)
B
ớc 2: Kiểm tra (5’) Cho biết tên của các vùng kinh tế nớc ta?
B
ớc 3: Bài mới (1’)
* Giới thiệu bài: Trong bài 6/ địa lí 9 ta đã biết hiện nay ở VN có 7 vùng kinh tế. Để phân chia các vùng kinh tế phải dựa vào những điều kiện nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần Sự phân hoá lãnh thổ và vùng đầu tiên là vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: I – Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ (20
- Treo bản đồ Tự nhiên Việt Nam
- Dựa vào SGK, H17.1 xác định vị trí của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? (ranh giới, tiếp giáp, tên các tỉnh thành)
*GV: Bổ sung: là vùng địa đầu
Tổ quốc, chiếc nôi cách mạng thời kì Tiền khởi nghĩa và là chiến khu kháng chiến. Vùng có vị trí địa lý rất quan trọng.?
- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý của vùng?
*GV: Bổ sung: hơn nữa đây là
khu vực chiến lợc của VN, Tây Bắc còn thuộc về vấn đề 3 Tây:
“iên giới Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam” rất nóng bỏng thời gian gần đây.
* GV: Treo bản đồ tự nhiên vùng trung du – miền núi Bắc Bộ
*GV: Chuyển: Ngoài vị trí địa
lý quan trọng, vùng còn có những đặc điểm tự nhiên nổi bật nào -> Phần II.
- Quan sát bản đồ, nêu đặc điểm địa hình của vùng?
- Dựa vào SGK, H17.1, bảng 17.1, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: * Hoạt động cá nhân - Xác định trên bản đồ. - Là vùng lãnh thổ phía Bắc, có diện tích rộng 100.965 km2 (gần 30.7% diện tích cả nớc) - Cực Bắc: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang ở 23022’Bắc, gần sát chí tuyến Bắc - Gồm 11 tỉnh Đông Bắc và 4 tỉnh Tây Bắc - Giáp với các vùng:
+ Bắc: giáp các tỉnh phía Nam Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây) + Đông Nam: giáp vịnh Bắc Bộ (Vịnh Bái Tử Long, Hạ Long)
+ Nam: giáp đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. Đặc biệt giáp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
-> Có điều kiện giao lu kinh tế văn hoá với nhiều vùng trong và ngoài nớc
- Phần lớn là núi cao (Tây Bắc), trung bình (Đông Bắc)
*Thảo luận cặp đôi
- Nghiên cứu SGK, trả lời và xác định trên bản đồ. - Vùng lãnh thổ rộng lớn gồm nhiều phần đất liền và vùng biển giàu tiềm năng.
- Có điều kiện giao lu kinh tế văn hoá với nhiều vùng trong và ngoài nớc