Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Cần nắm đợc kĩ năng đọc các bản đồ

Một phần của tài liệu GA Địa lí 9 toàn tập( mẫu) (Trang 74 - 79)

C. Trung du, miền núi Bắc Bộ có trình độ phát triển thấp hơn mức trung bình cả nớc Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nố

a- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Cần nắm đợc kĩ năng đọc các bản đồ

- Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên.

B -Ph ơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên + kinh tế vùng trung du miền núi bắc bộ, atlat. - Thớc kẻ, bút chì, màu, com pa, máy tính, vở bài tập

C - Các b ớc lên lớp

B

ớc 1: ổn định tổ chức (1’)

B

ớc 2: Kiểm tra (5’)

- Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hớng nông – lâm kết hợp ở trung du và miền núi Bắc Bộ.

(Trên lợc đồ, vùng trồng lúa nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỉ lệ (diện tích) rất nhỏ; trong khi rừng giàu và trung bình, vùng nông lâm kết hợp chiếm diện tích lớn.

Nhà nớc ta đã và đang giao đất, giao rừng lâu dài cho hộ nông dân theo nhiều dự án: 135, 327. Đợc làm chủ đất, chủ rừng lâu dài, ngời dân yên tâm đầu t, tìm cách khai thác hợp lí diện tích đất rừng đợc giao.

- Phát triển lâm nghiệp kết hợp với nông nghiệp

- Bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, coi trọng việc tu bổ và trồng rừng mới.

- Triển khai mô hình trang trại kết hợp rừng vờn ao chuồng (RVAC) hoặc vờn rừng kinh tế định hớng thị trờng.

- Kết quả: + Nghề rừng phát triển làm độ che phủ rừng tăng, hạn chế xói mòn đất, cải thiện điều kiện sinh thuỷ của các dòng sông, điều tiết nguồn nớc các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi.

+ Là cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy, chế biến gỗ ổn định hơn

+ Góp phần sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, thu nhập của ngời dân tăng lên, đời sống cho đồng bào các dân tộc từng bớc đợc cải thiện.

B

ớc 3: Bài mới (1’)

* Giới thiệu bài: * Tiến trình các hoạt động

Hoạt động 1: Bài tập 1 - Hoạt dộng cá nhân

* Xác định trên bản đồ vị trí các mỏ

Hoạt động 2: Bài tập 2 Hoạt động nhóm

* Học sinh dựa vào atlats + kiến thức hoàn thành yêu cầu * HS trình bày kết quả trên bản đồ

a. Ngành khai thác khoáng sản phát triển mạnh

- Than: Cẩm Phả, Uông Bí (Q.Ninh), Na Dơng (Lạng Sơn), Phấn Mễ (Thái Nguyên) - Sắt: Trại Cau (Thái Nguyên)

- Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Mangan (Cao Bằng) - Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai)

Nguyên nhân: - Do khoáng sản trữ lợng khá - Điều kiện khai thác thuận lợi

b. Ngành luyện kim đen của Thái Nguyên sử dụng nguyên liệu tại chỗ: + Than mỡ (Phấn Mễ)

+ Sắt (Trại Cau) C. Làm bài tập 3 SBT

Than Nhiên liệu Nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại Quảng Ninh Sản xuất VLXD: Hải Phòng

Nhu cầu trong nớc Chất đốt: đồng bằng sông Hồng. Xuất khẩu Trung Quốc, Nhật, Cu Ba

* Củng cố: Điền tên vào bản đồ câm

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

- Làm bài tập trong SGK, SBT

- Chuẩn bị t liệu về vùng đồng bằng sông Hồng

Ngày soạn .. Ngày dạy.

Tuần 11 - tiết 22

Bài 20 vùng đồng bằng sông hồng

a- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng nh đông dân, thâm canh nông nghiệp, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội.

- Đọc đợc bản đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích đợc một số u thế, một số nh- ợc điểm của vùng đông dân, một số giải pháp để phát triển bền vững.

B -Ph ơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng - Tranh cảnh quan đồng bằng sông Hồng

C - Các b ớc lên lớpB B ớc 1: ổn định tổ chức (1’) - B ớc 2: Kiểm tra (5’) B ớc 3: Bài mới (1’)

* Giới thiệu bài: Đồng bằng sông Hồng là nơi có lịch sử phát triển lâu đời, tạo nên nền văn minh sông Hồng vô cùng đặc sắc và là bản sắc cho dân tộc Việt Nam. Chúng ta sẽ tìm hiểu vùng kinh tế tiếp theo, vùng đồng bằng sông Hồng trong bài hôm nay.

* Tiến trình các hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát

- Dựa vào SGK, nêu tên các tỉnh, thành của vùng?

- Nêu diện tích, dân số? Nhận xét?

*Hoạt động 2: Xác định vị trí * Treo bản đồ tự nhiên vùng - Xác định ranh giới vùng (vùng đồng bằng sông Hồng giáp với những vùng nào?)

- Vùng đồng bằng sông Hồng có phải là đồng bằng châu thổ sông Hồng không?

- Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng?

*GV: Là vùng đồng bằng nên

dân c sinh sống ở đây từ lâu. Cảnh quan tự nhiên chịu sự tác động sâu sắc của con ngời. - Hãy quan sát H20.1, thảo luận *Nhóm 1: Tìm hiểu ý nghĩa của sông Hồng với việc phát triển nông nghiệp và đời sống dân c- ? - HS hoạt động cá nhân - Có 11 tỉnh. - Lãnh thổ nhỏ, dân đông * HS quan sát * Xác định trên bản đồ

- Phần lớn phía bắc và tây giáp vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Phía nam giáp vùng Bắc Trung Bộ - Phía đông có đờng bờ biển giáp vịnh Bắc Bộ. - Đồng bằng châu thổ sông Hồng chỉ là sản phẩm bồi tụ của dòng sông Hồng. - Vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm: + Đồng bằng châu thổ

+ Dải đất giáp trung du và phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ

+ Vịnh Bắc Bộ: 2 đảo

- Là vùng giao lu thuận tiện với nhiều vùng trong nớc bằng nhiều loại hình đờng bộ, sắt, sông, biển, hàng không.

- Vùng có thủ đô Hà Nội, đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm văn hoá, chính trị, khoa học công nghệ lớn của cả nớc.

- Vùng có vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, tạo thuận lợi phát triển kinh tế chung.

- Thảo luận nhóm: 3 nhóm - ý nghĩa của sông Hồng: + Bồi đắp phù sa + Mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ. - 11 tỉnh - Diện tích: 14806 - Dân số: 17.5 triệu I – Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm: - Giao lu kinh tế –

xã hội thuận tiện

II- Điều kiện tự nhiên và tài nhiên và tài nguyên

* ý nghĩa của sông Hồng

- Hệ thống đê điều sông Hồng có tầm quan trọng ra sao?

*Nhóm 2: Kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng? Loại đất nào có tỉ lệ lớn nhất? ý nghĩa của tài nguyên đất?

*GV: ở vùng đất mặn, phèn

nh Hải Phòng có thể trộng cói vừa để thau chua rửa mặn vừa là cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành tiểu thủ công nghiệp dệt chiếu, thảm ba bì, giấy

* Nhóm 3: Nêu đặc điểm tài

nguyên khí hậu, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển, tài nguyên du lịch?

- Nêu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá?

* GV: HP có khoáng sản: đá

vôi, cadin để phát triển ngành sản xuất cêmnt. Có bãi tắm

+ Cung cấo nớc cho nông nghiệp và sinh hoạt

+ Đờng giao thông

- Do đặc điểm thuỷ chế sông Hồng ít điều hoà, lu lợng mùa lũ chiếm 74% tổng lợng nớc lũ lên nhanh nh- ng xuống chậm, phải xây dựng hệ thống đê từ thế kỉ 10-11.

+ u điểm: ngăn lũ, bảo vệ tài sản, tính mạng của nhân dân

+ Hạn chế: ngăn lợng phù sa vào đồng ruộng, hình thành các ô trũng Hà - Nam – Ninh.

- Có nhiều loại đất:

+ Đất feralit: phía B, T, N nơi giáp ranh với vùng trung du.

+ Đất lầy thụt: Tây Nam vùng Hà - Nam – Ninh (nhiều nhất), Bắc Ninh + Đất xám trên phù sa cổ Tây Bắc (trung lu sông Hồng) Vĩnh Phúc, bắc Hà Nội, Hà Tây (ít)

+ Đất mặn, phèn: chạy dọc ven biển Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình

+ Đất phù sa: nhiều nhất

- ý nghĩa: đất phù sa màu mỡ thích hợp thâm canh lúa nớc nhng quỹ đất hạn chế, trở nên “tấc đất tấc vàng”.

- Tài nguyên khí hậu: vùng có một mùa đông lạnh với ma phùn ẩm ớt đặc sắc tạo điều kiện cho thâm canh tăng vụ, đa vụ đông thành vụ chính, trồng cây ôn đới, cận nhiệt. - Tài nguyên khoáng sản: không nhiều loại, có giá trị đáng kể là đá xây dựng, đá vôi, sét caolin ở rìa đồng bằng, khí đốt ở Tiền Hải. - Tài nguyên biển và du lịch khá phong phú. - Hệ thống đê + u điểm + Hạn chế -> Sông Hồng gắn bó ngàn đời với ngời dân, tạo nên vùng đồng bằng rộng thứ 2 cả nớc. * Tài nguyên đất - Có nhiều loại đất - Có giá trị nhất là đất phù sa.

* Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh, thuận lợi…

* Khoáng sản: có một số loại giá trị * Tài nguyên biển * Tài nguyên du lịch

đẹp: Cát Bà, Đồ Sơn, VQG Cát Bà, di tích lịch sử: chùa D Hàng, đền Nghè, lễ hội văn hoá chọi trâu ĐS, hát đúm Thuỷ Nguyên phát triển du lịch.

* Chuyển: Dân c đồng bằng sông Hồng đã sinh sống từ lâu đời, đặc điểm ra sao?

- Dựa vào hình 20.2, so sánh mật độ dân c đồng bằng sông Hồng với một số vùng.

- Đặc điểm này có thuận lợi và khó khăn gì cho vùng? - Dựa vào bảng 20.1, nhận xét tình hình phát triển dân c, xã hội? * Hoạt động cá nhân * Quan sát H20.2, tính toán

- Dân số đông, diện tích nhỏ nên mật độ dân số cao, gấp 4.9 lần mật độ trung bình cả nớc; gấp 14.5 lần so với Tây Nguyên, gấp 10.3 lần so với trung du và miền núi Bắc Bộ. - Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào + Thị trờng tiêu thụ lớn - Khó khăn:

+ Thiếu việc làm

+ Sức ép lên tài nguyên, môi trờng, quỹ đất nông nghiệp hạn chế, lại phải chuyển cho đất chuyên dụng nhà ở, nhà máy, đờng xã…

* Phân tích bảng 20.1

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp hơn cả nớc.

Tỉ lệ ngời lớn biết chữ + tuổi thọ trung bình cao hơn

-> Trình độ dân trí cao, y tế văn hoá, kinh tế phát triển.

- Thu nhập bình quân thấp hơn do dân số quá đông.

- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn t- ơng đơng mức trung bình cả nớc. - Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao hơn -> Đông dân gây sức ép đến vấn đề việc làm.

- Tỉ lệ dân thành thị thấp hơn

-> quá trình đô thị hoá còn chậm, nông thôn và hoạt động nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

Một phần của tài liệu GA Địa lí 9 toàn tập( mẫu) (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w