0
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngờ

Một phần của tài liệu GA ĐỊA LÍ 9 TOÀN TẬP( MẪU) (Trang 84 -87 )

III- Đặc điểm dân c , xã hộ

mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngờ

thực theo đầu ngời

a- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lý bảng số liệu

- Phân tích mỗi quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một vùng đất chật ngời đông mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.

- Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững

B -Ph ơng tiện dạy học

- Đồ dùng học tập - Bảng phụ C - Các b ớc lên lớp B ớc 1: ổn định tổ chức (1’) B ớc 2: Kiểm tra (5’)

BT trắc nghiệm: ĐBSH phát triển kinh tế do các điều kiện sau:

B

ớc 3: Bài mới (1’) * Giới thiệu bài:

* Tiến trình các hoạt động

Hoạt động 1: Cá nhân, làm bài tập 1 * GV hớng dẫn cách vẽ biểu đồ

- Sử dụng số liệu tơng đối, vẽ biểu đồ 3 đờng trên cùng một hệ trục toạ độ

- Trục toạ độ: trục đứng thể hiện %, trục ngang thể hiện năm ghi đại lợng ở đầu trục và chia khoảng cách đứng.

- Mỗi đờng có ký hiệu riêng, chú giải và ghi tên biểu đồ. * Cả lớp làm vào vở, 2-3 HS làm trên bảng

Hoạt động 2: Nhóm, làm bài tập 2

* Thảo luận trả lời câu hỏi * HS trình bày, GV chuẩn xác

* Nhận xét: - Cả 3 đại lợng đều tăng

- Sản lợng và bình quân lơng thực cao hơn dân số. Tuy nhiên sản lợng tăng nhanh còn bình quân lơng thực tăng chậm do dân số đông.

* Giải thích:

- Do điều kiện sản xuất lơng thực + Thuận lợi: . Đầu t thuỷ lợi

. Cơ khí hoá . Chọn, lai giống

. Sử dụng thuốc bảo vệ + phân bón . Phát triển công nghiệp có liên quan . Tăng vụ, luân canh, thâm canh

+ Khó khăn: . Thời tiết thất thờng

. Diện tích đất hoang, bạc màu, nhiễm mặn phèn, trũng cần cải tạo nhiều công sức . Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp do phát triển công nghiệp và đô thị

- Vai trò của vụ đông: ngô là cây chính vụ đông năng suất cao, diện tích mở rộng, là nguồn lơng thực và cung cấp thức ăn cho chăn nuôi gia súc.

-> Là những điều kiện giúp sản lợng lơng thực tăng. - ảnh hởng của giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên + cơ học + Thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình

+ Di dân có kế hoạch lên vùng kinh tế mới

-> Giúp bình quân lơng thực đầu ngời tăng, tuy chậm đảm bảo 400 kg/ngời và có khả năng xuất khẩu một phần lơng thực, không còn tình trạng thiếu lơng thực nh trớc thời kì đổi mới.

Tuy nhiên, cân bằng dân số và lơng thực còn mong manh vẫn cần chú ý về KHHDS + thâm canh tăng vụ, tăng năng suất.

* Củng cố

Làm bài tập SBT

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

- Chuẩn bị t liệu về vùng Bắc Trung Bộ

Ngày soạn .. Ngày dạy.

Tuần 23 - tiết 25

Bài 23

vùng bắc trung bộ

a- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

- Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lý hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c và xã hội của vùng Bắc Trung Bộ

- Thấy đợc những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì đổi mới

- Biết vận dụng tính tơng phản không gian lãnh thổ theo hớng Bắc – Nam, Đông –

Tây trong phân tích một số vấn đề tự nhiên, dân c và xã hội trong điều kiện BTB

B -Ph ơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Tranh ảnh cố đô Huế

C - Các b ớc lên lớpB B ớc 1: ổn định tổ chức (1’) B ớc 2: Kiểm tra (5’) B ớc 3: Bài mới (1’)

* Giới thiệu bài: Dải đất miền Trung đợc ví nh chiếc đòn gánh hai đầu đất nớc VN, nh tấm lng hứng chịu mọi biến động của tự nhiên cũng nh xã hội. Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm tự nhiên và dân c xã hội mà khu vực này đợc phân chia thành các vùng kinh tế khác nhau. Trớc hết, chúng ta tìm hiểu vùng Bắc Trung Bộ.

* Tiến trình các hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: * Khái quát

- Nêu tên các tỉnh của vùng? - Nhận xét diện tích và dân số vùng?

* Treo bản đồ

- Xác định vị trí và ranh giới của vùng Bắc Trung Bộ?

- ý nghĩa vị trí địa lý của vùng?

*GV: Vị trí địa lý vùng có ý

nghĩa rất quan trọng. Còn đặc điểm tự nhiên có gì nổi bật? * Nhóm 1: Khí hậu có đặc điểm gì, ảnh hởng của dãy núi Trờng Sơn Bắc đến khí hậu?

* Nhóm 2: Từ Tây sang Đông, địa hình của vùng có sự khác nhau nh thế nào? ảnh hởng gì

* Đọc SGK - 6 tỉnh

- Diện tích và dân số trung bình, mật độ thứ 4 cả nớc: đông

* Quan sát + xác định

- Bắc: dãy Tam Điệp; giáp ĐBSH và trung du miền núi Bắc Bộ

- Nam: dãy Bạch Mã (đèo Hải Vân) giáp duyên hải Nam Trung Bộ

- Đông: giáp vịnh Bắc Bộ (biển) - Tây: dãy Trờng Sơn Bắc, giáp Hạ Lào.

-> Cầu nối phía Bắc và Nam đất n- ớc; là cửa ngõ hành lang Đông Tây của tiểu cùng sông MeKong: Lào, Mianma.

* Chia 4 nhóm thảo luận dựa vào kênh chữ, kênh hình, hiểu biết

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm có một mùa đông tơng đối lạnh.

Trờng Sơn Bắc vuông góc với hai h- ớng gió chính.

+ Mùa đông: sờn đông đón gió mùa đông bắc, gây ma lớn.

+ Mùa hạ: gió Tây Nam vợt qua núi chịu ảnh hởng hiện tợng phơn: khô, nóng

- Địa hình đa dạng, từ Tây sang

- 6 tỉnh - Diện tích - Dân số I – Vị trí địa lý và giới hạn - Vị trí chiến lợc: ngã t + Cầu nối Bắc – Nam +Cửa ngõ Đông– Tây

II- Điều kiện tự nhiên và tài nhiên và tài nguyên thiên nhiên

1. Khí hậu

đến phát triển kinh tế?

* Nhóm 3: So sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản ở phía Bắc và Nam dãy Hoành Sơn?

*GV: Thiên nhiên có sự phân

hoá Bắc Nam Hoành Sơn (ranh giới tự nhiên giữa Thanh

Nghệ Tĩnh với Bình Trị Thiên) và Đông Tây Trờng Sơn. Nhng cùng chung đặc điểm nhiều thiên tai.

* Nhóm 4: Nêu các loại thiên tai? Giải pháp khắc phục?

*GV: Mặc dù còn nhiều khó

khăng nhng vùng cũng có nhiều tiềm năng phát triển

Đất nghèo nuôi những anh hùng

- Nêu sự khác biệt về dân c và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và Tây? Vì sao?

- So sánh các chỉ tiêu của vùng so với cả nớc?

- Nêu các di sản, di tích lịch sử

– văn hoá?

Đông, các tỉnh đều lần lợt có:

+ Núi -> đồi -> đồng bằng -> biển, đảo

- Bắc Hoành Sơn: diện tích rừng nhiều hơn, nhiều loại khoáng sản quý: vàng, đá đỏ Quỳ Châu (Quỳ Hợp)

- Bão lũ, hạn hán, gió Tây, cát lấn…

- Bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn, phòng hộ ven biển, xây dựng hệ thống hồ chứa nớc (H 23.3): hồ Kẻ Gỗ; cơ cấu nông – lâm – ng kết hợp - HS dựa vào bảng 23.1, 23.2, hiểu biết, phân tích

- Đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh t- ơng đối rộng; vùng trọng điểm lúa của vùng, thuận lợi sinh sống và phát triển nông nghiệp và các ngành khác.

Bờ biển nhiều vũng, vịnh -> phát triển ng nghiệp

- Gò đồi thuận lợi cho nghề rừng + chăn nuôi gia súc lớn.

- Các chỉ tiêu đều thấp: đời sống gặp nhiều khó khăn.

- Tỉ lệ ngời biết chữ cao: ý chí, truyền thống hiếu học, lao động cần cù, giàu nghị lực – nhân tố con ngời vô cùng quý giá.

- “Đất vua”: Thanh Hoá, quê hơng của Bà Triệu, Lê Lợi với Lam Kinh (Lam Sơn)

Một phần của tài liệu GA ĐỊA LÍ 9 TOÀN TẬP( MẪU) (Trang 84 -87 )

×