Tiết 55 TV luyện tập về bịên pháp tu từ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 nâng cao (Trang 100 - 106)

- Đạo đức lsống Kđịnh tc,yt,của con ng đề cao qh ứng sử * Nhận xét chung: Con ngời việt nam có truyền thống

Tiết 55 TV luyện tập về bịên pháp tu từ

A.Mục tiêu cần đạt: B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi, bài tập của học sinh 3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

HS: Đọc bài tập1- xác định yêu cầu GV: Hãy PT tác dụng BP tu từ đó HS: PT 1. Bài tập 1(Tr 178)

a, Giọt máu đào : Hình ảnh ẩn dụ chỉ những ngời có chung huyết thống

Ao Nớc lã: ẩn dụ chỉ ngời dng ( ngời không cùng huyết thống )

- ẩn Dụ TT: Là biện pháp lâm thời chuyển nghĩa của từ theo cách gọi tên 1 sự vật bằng 1 tên khác có quan hệ t- ơng đồng.'

b, Bài ca dao có 3 ẩn dụ Mận: Chỉ ngời con trai Đào: Chỉ ngời con gái

Vờn hồng: Tình trạng hôn nhân

-> Nhờ ẩn dụ đó mà lời ơm hỏi , lơì tỏ tình, cũng nh lời đáp lại trở nên kín đáo , tế nhị

2. Bài tập 2.

- Từ chỉ bản chất của sự việc : Chết

- Bài thơ sử dụng biện pháp nói giảm, tránh: Thôi , thôi rồi về, lên tiên ,chẳng ở

-> Nhờ biện pháp nói giảm , tránh nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn trớc cái chết của bạn

GV: PT gía trị bp tu từ ở câu thơ

HS: PT

GV: Ycầu h/s đọc bài tập4 xác định yêu cầu của bài tập

HS: Đọc, làm bài tập

đau , nỗi buồn cứ day dt triền miên 3.Bài tập 3.(179)

a, Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn

-> Câu tiếng việt sử dụng biện pháp tu từ nói quá,Đây là cách nói phóng đại sự việc ( tát cạn biển đông) Nhằm khảng định sức mạnh của tình cảm vợ chồng

Trong gia đình mối quan hệ vợ chồng vô cùng phong phú Họ yêu thơng đoàn kết sẽ tạo nên không khí êm ấm, làm việc gì cũng nhẹ nhàng - hiệu quả

B, cái nết đánh chết cái đẹp

-> ẩn dụ "Nết" chỉ phong cách "đẹp" chỉ hình thức bề ngòai . " Đánh chết - Là so sánh khảng định sự hơn hản 4.Bài tập 4.

+ Hai câu dùng ẩn dụ: - Ai đi đâu đây hởi ai

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm - Ai Làm cho bớm lìa hoa

Cho chim xanh nở bay qua vờn hồng + Hai câu : Nói quá

- Nói một tấc đến trời - Giận bầm gan tím ruột

4.Củng cố. Chọn bài tập của 1 học sinh - cả lớp cùng tìm biện pháp tu từ, giá trị biện pháp tu

từ đó

5.H

ớng dẫn. Về nhà bài tập 5 ( trang 179) E.Tài liệu tham khảo.

Ngày soạn:

Tiết 56 - Làm văn Liên tởng, tởng tợng

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu đợc nội dung và vai trò của liên tởng , tởng tợng trong làm văn - Bớc đầu có ý thức vận dụng liên tởng , tởng tợng vào làm văn

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Câu1: Ngôn ngữ trong văn bản nói khác với văn bản viết ở điểm nào ? A . Dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày

B .Tự nhiên , ít chau chuốt C .Dùng ngôn ngữ toàn dân

D. Dùng các thuật ngữ

Câu2: Loại văn bản nào sau đây bắt buộc phải tồn tại dới dạng văn bản viết A ,Văn bản nghệ thuật C . Văn bản hành chính

B . Văn bản sinh hoạt D. Văn bản chính luận Câu3:Đặc điểm của văn bản viết

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Cho h/s đọc sgk thế nào là liên tởng HS: đọc, trả lời GV: Ycầu h/s đa ra ví dụ liên tởng: HS: Nêu Ví dụ

GV: Có bao nhiêu loại liên tởng

HS: Trả lời

GV: Hãy lấy VD về liên t- ởng tơng đồng HS: Lấy ví dụ GV: Ycầu h/s đọc sgk thế nào là tởng tợng HS: Đọc, trả lời GV: Cung cấp ví dụ, TT sáng tạo Nữ oa đầu ngời mình rắn, chiếc thảm bay, nồi cơm thạch sanh..

GV: Ycầu h/s đọc kỹ văn bản HD h/s làm bài HS: Đọc văn bản, làm bài tập I. Tìm hiểu lí thuyết 1. Liên tởng

* Định nghĩa : Liên tởng là hoạt động tâm lí của con ng- ời: từ việc này mà nghĩ đến việc kia, từ ngời này mà liên hệ sang ngời khác.

- Cơ sở của liên tởng là mối quan hệ của các sự vật trong đời sống tự nhiên cà xã hội

Ví Dụ: Nói tới núi-> nghĩ tới rừng....

- Trong văn chơng, các liên tởng đều cần có mục đích nhằm làm nổi bật hiện tợng đời sống

Ví Dụ : Nguyễn Tuân liên tởng chợ Đồng xuân nh cái dạ dày của HN

Nguyễn Khuyến " Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi " Hai đoạn văn: Giếng nớc, giã từ tuổi nhỏ (SGK) Liên tởng -> tạo thành cấu tứ toàn bài văn * Các loại liên tởng

- Liên tởng tơng cầu : Có sự vật này thì nghĩ đến sự việc liên hệ trực tiếp , gần gũi nó

VD: Thấy đôi giầy cũ -> Nghĩ đến ngời đi nó Thấy dấu chân trên đờng -> Nghĩ đến ngời đi qua Thấy bến tầu-> nghĩ đến những cuộc chia li..

- Liên tởng tợng đồng : Thấy cái này-> Nghĩ đến cái t- ơng đồng với nó

VD: Thấy vòng tròn -> Nghĩ đến mặt trăng, cái nón quả bóng..

- Liên tởng nhân quả : Thấy kết quả-> Nguyên nhân : Thấy việc làm -> Kết quả

2. Tởng tợng

* ĐN: Tởng tợng là tái tạo hình ảnh, sự vật trong tâm trí dựa vào 1 vài biểu hiện ít ỏi mà tạo ra hình tợng mới * Các loại tởng tợng

- Tởng tợng tái tạo: Dựa vào một số thông tin , tranh ảnh mà tạo ra hình tợng hoàn chỉnh về sự vật , con ngời - Tởng tợng sáng tạo : Kết hợp các hình ảnh đã biết mà tạo ra hình ảnh cha từng có

=> Tởng tợng sáng tạo là nền tảng của sáng tác NT II.Luyện tập

Bài tập 1

a. Nhà văn liên tởng giếng nớc với loại ngời đại trí + Điểm chung

- Sâu sắc( Giếng sâu, ngời có chí thức sâu sắc)

GV: Tuổi nhỏ đợc tởng t- ợng thành NV thế nào? TT nhân cách hoá nh vậy có thích hợp không

GV: Ycầu h/s lập dàn ý cho đoạn văn liên tởng " chiếc nón lá Việt Nam" HS: Lập dàn ý - trình bày

)

- Có nguồn nớc quí báu ( Giếng cho nớc trong mát, ngời cho tri thức phong phú)

+ Đó là liên tởng tơng đồng.

+ Liên tởng bất ngờ, thú vị liên tởng con ngời với sự vật vô tri , nhng liên tởng có lí , đồng cảm đợc

b, Tởng tợng tuổi thơ nh 1 em nhỏ " Hỡi em tuổi nhỏ" - Tởng tợng nh vậy giúp tác giả thể hiện t tởng sâu sắc - Thấy lại tuổi thơ khoẻ mạnh, sôi nổi và đẹp đẽ

- Tuổi thơ mất dần theo thời gian , con ngời trởng thành hoà vào cuộc sống

-Từ giã tuổi thơ mà lòng nuối tiếc Bài 2.

- Chiếc nón lá Việt Nam là 1 vật rất gân gũi với ngời phụ nữ - Nhất là phụ nữ thôn quê- các bà mẹ

-Nó do bàn tay khéo léo của ngời phụ nữ làm ra, gắn bó với họ trong lao động , vui chơi

- Các thiếu nữ che nắng , ma, làm duyên - Làm quạt mát (nóng); múa (lễ hội)...

4.Củng cố. Hiểu và vận dụng liên tởng trong bài văn 5.H

ớng dẫn. Bài tập 2 (tr 182) E.Tài liệu tham khảo.

Ngày soạn:

Tiết 57- Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh

hạo nhiên đi quảng lăng

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Thấy đợc tình cảm thắm thiết của Lí Bạch

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Câu1:2 câu đầu " đọc Tiểu Thanh Ký " thể hiện tình cảm nào của Nguyễn Du đối với nàng Tiểu Thanh

B .Yêu thơng D. Mến phục

Câu2: Câu 3,4 bài "ĐTTK" thể hiện sự ngậm ngùi của tác giả đối với ai? A .Thần thái và văn chơng C. Phụ nữ và phần d

B .Phụ nữ và văn chơng D. Phần d và văn chơng Câu3: phân tích 2 câu cuối bài " Đọc TTKý"

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: YCầu h/s đọc sgk. điểm lại những nét cơ bản về LB và sự nghiệp thơ ca? HS: Đọc, trả lời

GV: HD h/s đọc văn bản- đối chiếu bản dịch nghĩa, dịch thơ với bản N Tác HS: Trả lời

GV: Tại sao tác giả lại chọn lầu cao làm nời đa tiễn

GV: Em có NX gì về bản dịch so với bản N Tác? HS: NXét

I. Tìm hiểu chung

1.Cuộc đời Lí Bạch ( 701-762) Tự : Thái Bạch + Quê : Cam Túc - Lớn lên ở tứ xuyên

+ Bản thân : Thích giao lu, du ngoạn thởng thức vẻ đẹp TN

- 25 Tuổi làm việc ở Viện Hàn Lâm, nhng chỉ đợc vua xem nh nghệ nhân cung đình -> 3 Năm sau xin ra khỏi kinh đô tiếp tục sống ngao du

+ Ôm ấp hoài bão chính trị

+ Là ngời có tình bạn thuỷ chung 2.Sự nghiệp

- Là 1 trong 2 nhà thơ nổi tiếng nhất đời Đờng (> 100 bài thơ)

- Đề tài : Thiên nhiên , chiến tranh, tình yêu, tình bạn Âm hởng chủ đạo: Tiếng nói yêu đời ,Lạc quan hào phóng

3. Bài thơ : Thuộc 1 trong đề tài chiếm tỉ lệ cao trong thể LB

- Mạnh Hạo Nhiên (689-740) đợc LB rất hâm mộ

- Tại lầu Hoàng Hạc có lần LB tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi QL-> Bài thơ ra đời

II. Tìm hiểu văn bản

1 Hai câu đầu: Nói về ngời ra đi , nơi đa tiễn thời gian đ- a tiễn

+ Ngời ra đi : Mạnh Hạo Nhiên- Nhà thơ thuộc thế hệ đàn anh ( Hơn LB 12 tuổi) cuộc đời LB - MHN có nét giống nhau : Gặp nhiều trắc trở , có p/c sống , tâm hồn và tình cảm hào hiệp , coi thờng công danh, thích ngao du-> Bạn của nhau.

- Nguyên tác : Cố nhân ( Bạn cũ )

Cố : hình dung tử-> chứa đựng tình cảm lu luyến nhớ thơng bịn rịn

+ Nơi đa tiễn : Lầu Hạo Hạc -> Di tích văn hoá nổi tiếng phía Tây Nam, huyện Vũ Xơng ( Hồ Bắc) Tơng truyền Phí Văn Phi hoá thành tiên cỡi hạc vàng bay về .

-> Tác giả chọn lầu cao đa tiễn bạn để nhìn thấy con thuyền chở bạn ở mức tối đa : Lâu nhất , nhiều nhất - Phơng tiện đi: Bằng thuyền / sông trờng giang - Thời gian đa tiễn : mùa hoa khói -> Mùa xuân khi cảnh vật tràn đầy sức sống

NX : Hai câu thơ thuần tuý là tự sự nhng chứa đựng cả nỗi niềm tâm sự thầm kín của tác giả

GV: Em có Nxét gì về ND 2 câu dịch? GV: Th pháp độc lập ở đây có gía trị gì? HS: PT GV: Giá trị của tác phẩm ? HS: Thảo luận , phát biểu GV: Ycầu h/s đọc bài tập HD h/s làm bài

HS: Đọc- Suy nghĩ - Làm BT

Bản dịch Bỏ mất từ "Tây" xuất phát điểm (Dòng chảy ở Trung Quốc theo hớng TBĐN Bạn xuất phát từ tây sang đông Bạn xa nơi xuất phát ) Bỏ từ "Tam nguyệt " giảm không khí buổi đa tiễn

2.Hai câu sau.

+ Câu dịch: Thông báo về sự việc đơn thuần - không nhìn thấy bóng buồm chí nhìn thấy dòng sông bầu trời ( Bỏ mất từ " cô")

+ Câu Nguyên tác: Bóng cánh buồm lẻ loi -> Ngời đọc hình dung đợc sự xê dịch của con thuyền và hình dung đợc cặp mắt ngời đa tiễn đầy nhớ thơng lu luyến

-> Bản dịch bỏ mất "Cô" Lẻ loi, cô độc. Cánh buồm chứa đựng tâm trạng ngời đi kẻ ở

bản dịch bỏ mất " Bích" -> Mầu xanh biếc gợi sự nhung nhớ và bầu không mênh mông xa vắng

+ Sự đối lập : Sông tiền giang tấp nập >< 1 con thuyền lẻ loi

->Tác giả chỉ tập trung vào 1 điểm con thuyền . Từ "Duy" (Chỉ) : Diễn tả tâm trạng sững sờ , bàng hoàng khi ngời bạn đã đi xa không nhìn thấy thuyền đa tiễn bạn

NX: Hai câu thơ không đơn thuần tả cảnh mà tình hoà trong cảnh

III. Kết luận : Qua lần đa tiễn bạn, tác giả giúp ngời đọc hiểu đợc tình cảm bạn bè đằm thắm sâu nặng của nhà thơ -> Thể hiện đặc trng thơ đờng

IV. Bài tập nâng cao

+ Biện pháp dùng cái " Có" để nói cái " Không có" ( Chủ yếu câu 2,4) và Ngợc lại

- Dùng cái hiện hữu của bầu trời , dòng sông -> làm nổi bật sự mất hút của con thuyền

- Dùng cái mất hút của con thuyền ( Bóng buồm) -> Làm nổi bật sự hiện hữu của ngời đa tiễn

- Từ "Duy" góp phần nhấn mạnh mối quan hệ giữa cái có và cái không

4.Củng cố. Tình cảm đằm thắm của Lý Bạch với MHN 5.H

ớng dẫn. Soạn " Cảm xúc mùa thu" E.Tài liệu tham khảo. Thơ Đờng

Ngày soạn: - - 2008

Tiết 58 - Văn cảm xúc mùa thu

A .Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc lòng yêu nớc , tình cảm quê hơng sâu nặng của Đỗ Phủ trớc cảnh một chiều thu buồn nơi đất khách

- Thấy đợc tình cảm đặc biệt hàm xúc của bài thơ qua việc khai thác các tầng ý nghĩa của các từ, ngữ câu, hình ảnh tiêu biểu trong việc biểu hiện tình cảm nói trên

- Qua việc tiếp nhận văn bản, CC kiến thức đã học về hình thức ,đặc điểm nghệ thuật của thơ Đờng Luật

B .Ph ơng tiện thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 nâng cao (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w