I. Giới thiệu chung
Tiết 37 Văn tục ngữ về đạo đức lối sống (tiết 1)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu đợc chức năng cơ bản của loại tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm sống và đa ra những bài học ứng sử,những phơng châm xử thế, phản ánh t tởng và lối sống của cả cộng đồng
-Hiểu đợc tục ngữ có sức sống lâu bền và sứcphổ biến rộng rãi không chi do tính chân lí , mà còn do hình thức lời nói mang tính nghệ thuât của nó
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Đọc thuộc lòng và phân tích bài ca dao 2,3,4 trong ca dao hài hớc ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Phần tiểu dẫn SGK trình bày những ND gì? HS: Trả lời GV: Hiểu NTN là "Kinh nghiệm" HS: Trả lời GV: HD h/s đọc văn bản hiểu thế nào là: Hàm nhai miệng trễ, giọt máu đào, ao nớc lã, nói hay - hay nói, trời cởi cho, co lại? HS: Đọc giải nghĩa từng từ
GV: Cho biết lớp nghĩa của từng câu tục ngữ (C1- C4) phần 4 nhóm
HS: Thảo luận nhóm
I. Tìm hiểu chung: 1. Tiểu dẫn :
+ Đề tài tục ngữ rộng : Hiện tợng thời tiêt, tự nhiện, kinh nghiệm sản xuất; đời sống vật chất nh ăn , ở quan hệ gia đình, dòng họ
+ Tục ngữ đúc kết những KN đời sống , kinh nghiệm lịch sử xã hội rút ra phơng châm xử thế (gộp với ý 3) - Kinh nghiệm : Sự kiêm nghiệm tri thức bằng quan sát hiện thực xung quanh hoặc bằng thử nghiệm (hẹp) KN là toàn bộ thực tiễn xã hội con ngời (Rộng)
Khái niệm là cơ sở của nhân thức , là tiêu chuẩn của nhận thức
+Tục ngữ là lời nói mang tính nghệ thuật, có ND la những phán đoán về các hiện tợng của cuộc sống , đúc kết kinh nghiệm sống , kinh nghiệm lịch sử
- Phán đoán là hình thức phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc ,ý thức con ngời , phản ánh sự hiểu biết của con ngời về mối quan hệ của các vật, hiện tợng
- Phán đoán của tục ngữ đợc diễn tả = 1 mệnh đề gồm chủ đề và lời bình , lời thuyết minh cho chủ đề ấy
II. Tìm hiểu văn bản 1. Giải thích nghĩa từ
- Hàm nhai: Chỉ ĐT của miệng khi ăn -> có cái ăn - Miệng trễ (trễ: Bị sa xuống) -> Không có cái ăn => 2 hình ảnh đối lập nhau
- Máu đào (Đào: Đỏ) -> chỉ quan hệ những ngày cùng dòng máu (GD, họ hàng)
- Nớc lã ( Nớc không màu, không vị ) -> sự thơ ơ , hờ hững lạnh nhạt giữa ngời không liên quan gì đến nhau -> Chỉ những ngời không cùng huyết thống => So sánh ngợc giữa chất lợng (Một , giọt) ( Một ao)
- Nói hay: Nói hấp dẫn , có tác dụng gây cảm hứng - Hay nói : Nói nhiều
-> Từ đồng âm khác nghĩa -> chỉ sự so sánh ngợc giữa chất và lợng
2. Tìm hiểu lớp nghĩa a, Câu 1
- Nghĩa đen: Bỏ sức lao động ra mới có cái ăn
- Nghĩa bóng: Có làm mới có ăn , có lao động mới có h- ởng thụ (mối quan hệ lao động- hởng thụ)
b. Câu2 - Đen : Kinh nghiệm câu cá
- Bóng: Muốn thành công lớn phải dụng công nhiều (quan hệ công lao- hởng thụ)
GV: Hãy NX về cách hiệp vần, biện pháp NT sử dụng ở câu 2,4
HS: PT- trả lời
c. Câu3 Đen : Hiện tợng kiến tha mồi
- Bóng : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn kiên nhẫn siêng năng sẽ đạt mục đích
d. Câu 4- Đen: Hình ảnh dùng làm ẩn dụ ( Nghĩa giả định)
- Bóng : có quan hệ cùng huyết thống dù rất xa (họ hàng xa) cũng quí hơn ngời ngoài
3. Nhóm chủ đề
Câu Chủ đề Nhóm CĐ ND đạo đức lối S 1 2 3 Làm ăn Công lao- HT Việc làm- KQ
Lao động đề cao giá trị LĐ và tính siêng năng kiên nhẫn QH huyết thống Qhệ,gia đình, họ hàng, lg xóm đề cao qh cộng đồng , tc,gđ, làng xóm
4. Nghệ thuật của câu 2,4 + ẩn dụ
- Cá lớn (cá cả) -> so sánh với "câu dài" - Thành quả lao động công sức bỏ ra - Máu đào - Nớc lã
ngời có quan hệ máu thịt Ngời dng + Đối xứng:
- Đối xứng giữa các vế : Mỗi câu 2 vế - số từ vế bằng nhau
- đối xứng về nghĩa
- đối xứng thanh điệu (cả- dài) (đào - lã) + Hiệp vần: Vẫn lng cách ( cách 1 chữ)
4.Củng cố. Nội dung và nghệ thuật từ 1- 4 5.H
ớng dẫn. Soạn tiết 2
E.Tài liệu tham khảo. Tục ngữ ca dao việt nam
Ngày soạn: