- Đạo đức lsống Kđịnh tc,yt,của con ng đề cao qh ứng sử * Nhận xét chung: Con ngời việt nam có truyền thống
Tiế t: 40 LV quan sát, thể nghiệm đời sống
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu đợc
- Vai trò của quan sát, thể nghiệm đời sống đối với việc làm văn
- Bớc đầu biết vận dụng kết quả quan sát, thể nghiệm đời sống để viết văn
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Câu1; Để bộc lộ tình cảm suy nghĩ , ngời viết phải làm gì ? A . Đa tất cả mọi chi tiết vào trong truyện
B . Hệ thống toàn bộ , các chi tiết
C . Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu ,phù hợp D . Chỉ cần sử dụng 1 chi tiết
Câu2: Chi tiết trong chuyện có mục đích gì ? A. Làm cho truyện có cốt truyện
B . Thể hịên hành động của nhân vật C . Biểu lộ tình cảm của nhân vật
D . Biểu lộ tình cảm và suy nghĩ của ngời viết 3. Tại sao phải chọn chi tiết TB khi viết văn?
câu 3: Tóm tắt chuyện của nhân vật chính nhằm điều gì?
A .Giúp phân tích nhân vật sâu hơn C. Giúp tác phẩm hoàn thiện hơn B . Giúp nhân vật trở nên sống động hơn D. Giúp làm rõ trọng tâm tác phẩm Câu 4: Tóm tắt chuyện của nhân vật Uylitxơ trong " Uylitxơ trở về"
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Xuất phát từ thực tế viết văn , học sinh thờng lúng túng không có ý để viết. Vậy ý để viết, vậy ý văn bắt nguồn từ đâu? HS: Suy nghĩ , trả lời GV: Quan sát là gì HS: Trả lời GV: Cách thức quan sát ntn? HS: Trả lời GV: Thể nghiệm là gì?' HS: Trả lời GV: Ycầu h/s đọc bài tập 1 NC quan sát về cách hút thuốc lào của NV NTN?
I. Tìm hiểu bài
ý văn bắt nguồn từ đề, kiến thữ và ý riêng của ngời viết -> muốn vậy phải quan sát , thể nghiệm
1. Quan sát là gì?
+ Quan sát là xem xét, khám phá, phát hiện những đổi thay, điều ẩn kín mà mắt thờng bỏ qua Quan sát là xem xét sự vật hiện tợng 1 cách có phơng pháp
Từ gần -> xa, ngoài -> trong ; từ bắt đầu -> đến kết thúc nhằm nhận ra 1 điều mới lạ có ý nghĩa của hiện t- ợng
+ Yêu cầu của quan sát:
- Chú ý các hiện tợng lặp đi lặp lại
- Quan sát = các giác quan con ngời. Quan sát sự vật , việc ở trạng thái động , tĩnh , bộ phận, toàn thể , so sánh đối chiếu , nguyên nhân, khách quan, ngoài ra còn vận dụng liên tởng , tởng t- ợng để cảm nhận hiện tợng 1 cách đầy đủ 2.Thể nghiệm
- Là cách tích luỹ vốn sống quan trọng đối với việc làm văn
- Thể nghiệm là sự chủ động sử dụng các giác quan của mình để tìm hiểu sự vật , thâm nhập vào đối tợng tự đặt mình vào hoàn cảnh , sự việc để nhận rõ niềm vui, nỗi đau của ngời trong cuộc
3. Mối quan hệ giữa quan sát - thể nghiệm Là mối quan hệ qua lại
- Ngời quan sát: Đứng bên ngoài đối tợng đợc quan sát
- Thể nghiệm đòi hỏi con ngời hóa thân vào đối t- ợng
III. Luyện tập 1.Bài tập 1 (120)
a, có 2 nhân vật hút thuốc. Quá trình hút thuốc đợc nhân văn quan sát rất kỹ từ cách châm đóm, vo viên thuốc -> Đoạn văn miêu tả cách thức hút thuốc lào với những động tác liên tiếp chuẩn xác. Từ hút thuốc đến thở khói ra cũng có 1 quá trình đủ để lão Hạc hút và
GV: Ycầu h/s đọc - xác định yêu cầu đoạn 2
HS: Đọc - xác định yêu cầu - làm bài tập
nói
+ Cung cách hút của 2 ngời khác nhau: Một ngời có tâm sự muốn nhờ vả và một ngời vô t
Ngời kể chuyện quan sát kỹ , nhập tâm mới miêu tả các chi tiết chân thực và cũng tự quan sát sự dửng dng của mình b. Đoạn2
Đoạn văn gây ấn tợng bởi sự thể nghiệm và miêu tả các giác quan về trời sao , sơng khuya để thấy chân trời vùng quê thấp hẳn xuống , rồi tiếng rì rào rì rầm của sóng biển từ cảm giác mà chuyển sang miêu tả tâm trạng của nhân vật . Đó là sự gắn bó với QH, với chôn nhau cắt rốn Lão
c. Khi thể nghiệm nhà văn quan sát mình ở bên trong khi quan sát nhà văn miêu tả sự vật qua cái nhìn của tâm trạng. Lúc này lại cần sự thể nghiệm
KL: Quan sát và thể nghiệm đời sống là cơ sở để viết những trang văn chân thực , sống động
4.Củng cố. Vai trò của quan sát , thể nghiệm đối với việc làm 5.H
ớng dẫn. Bài tập 2 (127)
E.Tài liệu tham khảo. Đọc lại 1 số văn bản văn học (THCS)
Ngày soạn:
Tiết 41- Văn xuý vân giả dại
(Trích chèo"Kim Nham")
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của vở Chèo "Kim Nham" qua đoạn trích - Thấy đợc nghệ thuật thể hiện đặc sắc nội tâm vai Xuý Vân
- Có thái độ trân trọng đối với NT truyền thống độc đáo của DT
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
ND cơ bản của tục ngữ là gì? A . Thể hiện ý thức LS của ND
B . Những bài học triết lí , nhân sinh của ND C . Đúc kết kinh nghiệm và t tởng của ND D . Nhằm giải trí và nêu khả năng suy đoán
Câu2: Tục ngữ 7,8 chủ yếu sử dụng biện pháp ntn? A . So sánh C. Hoán dụ
B . ẩn dụ D. Nhân hoá Câu3: Đọc, phân tích câu số 10
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Ycầu HS đọc tiểu dẫn phần tiểu dẫn trình bày ND gì? HS: Đọc , trả lời GV: HD h/s đọc- tóm tắt HS: Đọc, tóm tắt GV: HD h/s đọc đoạn trích lời hát của X Vân có phải tất cả là lời điên dại? lời nào là lời nói thật
HS: Đọc , trả lời
GV: Tâm trạng của XV bộc lộ qua lời hát ntn?'
HS: Trả lời
GV: Lời hát "bông bông dắt, bông bông díu..." có ý nghĩa gì?
HS: Thảo luận trả lời
GV: PT Tâm trạng bế tắc, cô đơn của XV
I. Tìm hiểu chung 1.Vài nét về Chèo cổ
- Cheo cổ ( Chèo truyền thống , Chèo sân đình) Là thể loại sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng bắc bộ Là nghệ thuật tổng hợp, phối hợp: kịch bản, lời hát, động tác múa, âm nhạc
- PHần quan trọng nhất của vở Chèo là kịch bản (Tích Chèo). Sự hấp dẫn lại ở nghệ thuật biểu diễn
2. Tóm tắt vở Chèo "Kim Nham" 3. Vị trí đoạn trích
Thuộc phần : Xuý Vân giả dại , buộc Kim Nham phải trả mình về nhà để đi theo Trâu Phơng
II. Tìm hiểu đoạn trích ( Đọc - hiểu ) 1.Tâm trạng của nhân vật Xuý Vân * Lời hát của Xuý Vân khi giả dại: - Câu điên dại không nhiều
- Phần lớn Lời nói , câu hát là lời nói thật trong khi nói điên dại , khi nói bóng gió-> Bộc lộ tâm trạng thực của nhân vật Xuý Vân
(Lời hát quá giang(124)- điều con gà rừng (130)) *Tâm trạng của Xuý Vân
+ Tự thấy mình lỡ làng dang dở " Tôi càng chờ càng đợi .... đò " " Chả nên gia thất... bạn cời"
-> Càng chờ đợi , con đò càng không tới đã cụ thể hoá sự bẽ bàng lỡ dỡ của Xuý Vân
+ Tự thấy mình lạc lõng vô nghĩa trong gđ Kim Nham " Con gà rừng ăn lẫn ..../ ức"
+ Thất vọng giữa mơ ớc gđhp đầm ấm Mơ ớc >< Thực tại
-> Lời hát " Bông Bông dắt... / xa xa lắc " Lặp lại=> phản ánh cụ thể tâm trạng thất vọng của Xuý Vân. Nhân duyên bắt kiều Kim Nham-Xuý Vân phải gắn bó
, dắt díu ràng buộc với nhau nhng khao khát của họ khác nhau không chia sẻ
+ Tâm trạng ấm ức , bế tắc, cô đơn
- Qua hình ảnh " Con cá rô nằm vũng châu ...." (GĐHP: "Chờ cho bông
lúa chín vàng ...
Chồng mải mê đèn sách bỏ mặc nàng trong cô đơn
HS: Suy nghĩ
GV: Em có suy nghĩ về trạng thái của XV qua lời hát ngợc
HS: Suy nghĩ , trả lời
GV: NX gì về NT bộc lộ tâm trạng NV?
HS: Nêu ý kiến của mình
- Gợi bóng gió về không gian cạn hẹp , đầy bất trắc đó cũng là tình cảnh của Xuý Vân
- Điệp ngữ " Láng giềng ai hay , ức bởi xuân huyên -> Nỗi cô đơn và khát khao hạnh phúc của cô không thể chia sẻ với láng giềng, cũng không đợc sự đồng cảm của cha mẹ, cộng đồng. +Trạng thái điên dại-> Bế tắc mất phơng hớng (Qua lời hát ngợc)
- Gợi hình ảnh ngợc đời , trớ trêu, điên đảo, đúng sai, thực giả mà cô chứng kiến
- Sự bế tắc mất phơng hớng của nhân vật • Nhận xét:
Tâm trạng của Xuý Vân đợc thể hiện đặc sắc qua hình ảnh ẩn dụ, khi thì kín đáo, khi bóng bẩy , khi thì đợc giấu giữa những câu hát, trận cời tởng nh vô nghĩa .. tát cả làm thành nội tâm phong phú rối bời , đầy kịch tính
4.Củng cố. Đọc tác phẩm tâm trạng rối bời của Xuý Vân 5.H
ớng dẫn. Về nhà sọan tiết 2
E.Tài liệu tham khảo. Bài thơ "Xuý Vân" (Lê Đình Chánh)
Ngày soạn:
Tiết 42 - Văn xuý vân giả dại (T2)
A.Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 41 B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Câu1: Câu hát " Tôi càng chờ đợi, càng tra chuyến đò " Thể hiện tâm trạng gì của Xuý Vân? A .Tâm trạng điên dại C. Tâm trạng lỡ làng
B . Tâm trạng lạc lõng D. Tâm trạng uất hận
Câu 2: Sự điên dại, bế tắc của Xuý Vân đợc thể hiện bằng : A . Những lời than vãn C. Lời nói ngợc
B . Những lời nói bóng gió D. Những hình ảnh ẩn dụ Câu 3: Tóm tắt ND vở chèo " Kim Nham"
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt GV: Ycầu h/s đọc tác phẩm tình cảm đáng thơng của XV? HS: Đọc ,trả lời GV: Giảng cách lựa chọn bạn đời của ngời lao động : theo quan niệm "ăn chắc mặc bền "(một bên chữ nghĩa văn chơng/ một bên chèo đẩy em thơng bên nào) - Chữ nghĩa em viết xuống ao còn bên chèo đẩy chân sào em thơng)
GV: Thái độ của tác giả dân gian đối với XV ra sao? HS: PT
GV: Em có NX gì về NT bộc lộ tâm trạng NV qua đoạn trích
HS: Thảo luận
II.Tình cảnh đáng thơng của Xuý Vân và cái nhìn nhân đạo của tác giả dân gian
a. Tình cảnh đánh thơng của Xuý Vân
- Cuộc hôn nhân của Xuý Vân với Kim Nham Là cuộc hôn nhân vội vàng , không có tình yêu , do cha mẹ sắp đặt
- Xuý Vân cũng muốn làm ngời vợ tốt (cô múa điệu quay tơ , dệt cửi, vớt bèo , khâu vá rất sinh động -> Những công việc lao động hàng ngày -> Chứng tỏ cô là ngời đảm đang , đẹp ngời đẹp nết
- Là cô gái lao động có mơ ớc giản dị , chính đáng; Có gia đình ấm cúng , chồng cày vợ cấy, chồng đi gặt vợ mang cầu ớc mơ đó không gặp đợc mộng đỗ đạt làm quan của Kim Nham và gia đình Chàng -> bi kịch của Xuý Vân
- Cô gặp Trần Phơng , tởng gặp ngời tri kỷ .cô không yêu chồng mà yêu Trần Phơng. Cô đã vợt qua lễ giáo dám chạy theo tiếng gọi tình yêu - Đó là hành động dũng cảm của ngời yêu tự do nhng bị Trần Phơng phụ bạc
=> Bi kịch của Xuý Vân : Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phơng nhng bị Trần Phơng phụ tình -> Nên " điên cuồng rồ dại
b. Cái nhìn nhân đạo
- Xuý Vân là ngời có phẩm chất tốt đẹp : Trong trắng , đảm đang, khéo léo , khát khao hạnh phúc, dũng cảm tìm đến hạnh phúc cuối cùng chết một cách đáng th- ơng.
Đó không phải tội lỗi của cô mà nguyên nhân do xã hội . Bởi khát vọng chính đáng của Xuý Vân không thể thực hiện đợc trong chế độ phong kiến gia trởng áp đặt. Quan niệm tam tòng " Trói buộc ngời phụ nữ , tớc quyền yêu đơng để hởng hạnh phúc
- Tác giả dân gian cảm thông với những đau khổ bế tắc của cô chính là thanh minh cho Xuý Vân và thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con ngời mang tính nhân đạo sâu sắc.
3. Nghệ thuật diễn tả tâm trạng rối bời , phức tạp của Xuý Vân
- Mở đầu là tiếng gọi đò tha thiết + Lời tự than ( đau thiết thiệt van/ tôi kêu đò... ch đò)
-> diễn tả chính xác hoàn cảnh lỡ làng, bẽ bàng của Xuý Vân
+ Lời hát giàu hình ảnh , nhiều ngụ ý -> Tâm trạng rối bời (Muốn bỏ Kim Nham, sợ mọi ngời cời chê, khuyên ngời ta giữ lấy đạo hằng, tự biết mình là ngời "Gió trăng"=> Đó là >< tình cảm thực khát vọng đợc giải phóng với ý thức đặc điểm ngời phụ nữ trong xã hội
GV: Ycầu đọc BT (133) HD h/s tìm hiểu sự khác nhau giữa chèo- tuồng, cải l- ơng....
HS: Đọc, suy ngẫm
phong kiến
+ Lối đan cài những câu hát "Tình" Với câu hát "dại" đặc biệt là hát ngợc -> sống động chân dung Xuý Vân đau khổ , bi kịch
III. Kết luận
- Đoạn trích thể hiện thành công NV Xuý Vân - Một cô gái đáng thơng. Bi kịch cđ Xuý Vân do chế độ phong kiến tạo nên
- Chèo cổ kết hợp 3 hình thức: Lời hát + âm điệu + động tác lao động hay sinh hoạt của nhân dân IV Bài tập nâng cao
a. Về nguồn gốc
- Chèo nguồn gốc bản địa vn - Cải lơng, tuồng: du nhập từ TQ
- Kịch hát (Ô pê ra) : Du nhập Phơng Tây b. Phơng thức biểu diễn : Đơn giản
- Sân khấu : Sân đình , manh chiếu
- Đạo cụ: Trống con, nhị phách, sáo, đàn tranh, đàn bầu, chiếc quạt
- Phong cách biểu diễn thờng ớc lệ . Nhân vật hề chèo mang tính trí tuệ, dân gian mà tuồng ,cải lơng, ca kịch không thể có
c. Vai trò, vị trí - Chèo là món ăn tinh thần của Ndđb bắc bộ , bắc trung bộ
- Cải lơng , tuồng có vai trò lớn trong đời sống văn hoá tinh thần nhân dân vùng Nam Trung Bộ + Nam Bộ
4.Củng cố. Nội dung 2,3 5.H
ớng dẫn. Về nhà tìm đọc các vở Chèo cổ E.Tài liệu tham khảo. Tri thức đọc hiểu SGK
Ngày soạn :