III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Yêu cầu HS :
Tiết 29 : SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Nhận biết được đơng đặc là quá trình ngược của nĩng chảy và đặc điểm của quá trình này
2. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản .
II. CHUẨN BỊ
Bảng t0 và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hãy dự đốn điều gì xẩy ra đối với băng phiến khi băng phiến khơng được đun nĩng và để băng phiến nguội dần
Hoạt động 2: Giới thiệu TN về sự đơng đặc : tổ chức như hoạt động 2 của tiết 1
Hoạt động 3 : Phân tích kết quả TN :
căn cứ vào đường biễu
diễn vừa vẽ được, trả lời các câu hỏi sau đây :
C1 : tới t0 nào thì băng phiến bắt đầu đơng đặc ? C2 : ? GV gợi ý HS trả lời
C3: Trong các thời gian ở C2 nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào ?
Gọi 2 HS điền vào chổ trống GV giới thiệu bảng 25.2 Hoạt động 5 : Vận dụng Gợi ý HS trả lời II. SỰ ĐƠNG ĐẶC 1. Dự đốn 2. Phân tích kết quả TN C1 : 800C
C2 : Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng; đường biểu diễn từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang; đường biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng C3 : Phút thứ 0 đến phút thứ 4 : giảm Phút 4 đến 7 : khơng thay đổi
Phút 7 đến 15 : giảm
3.Rút ra kết luận : C4 : (1) 800C
(2) bằng
(3) khơng thay đổi III. VẬN DỤNG
C5 : Nước đá :
Từ 0 đến 1 phút : t0
tăng dần từ -40C đến 00C Từ phút 1 đến 4 : nước đá nĩng chảy, t0 khơng
C6 : Trong việc đúc tượng đồng cĩ những quá trình chuyển thế nào của đồng ?
C7 : Tại sao dùng t0 của nước đá đang tan để làm một mốc đo t0 ? đổi Từ phút 4 đến 7 : t0 của nước tăng dần C6 : - đồng nĩng chảy : rắn chuyển sang lỏng (khi nung trong lị đúc)
- đồng lỏng đơng đặc : lỏng biến thành rắn (khi nguội trong khuơn đúc
C7 : vì t0 này là t0 xác định khơng đổi trong quá trình nước đá đang tan
IV. CỦNG CỐ : Em hãy nêu các két luận cuối bài học V. DẶN DỊ : Học bài cũ, nghiên cứ bài mới