III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Yêu cầu HS :
Tiết 3 1: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế của quá trình ngưng tụ.
2. Biết cách tiến hành TN để kiểm tra dự đốn về sự ngưng tụ xẩy ra nhanh hơn khi giảm t0
3. Thực hiện được TN trong bài và rút ra được kết luận .
4. Sử dụng đúng thuật ngữ : dự đốn, TN, Kiểm tra dự đốn, đối chứng, chuyển thể ... sang thể ...
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhĩm HS : 2 cốc thuỷ tinh giống nhau; nước cĩ pha màu; nước đá đập nhỏ; nhiệt kế; khăn lau
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Tốc dộ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
2. Bài mới
GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm TN kiểm tra ở bài trước
Cho HS giới thiệu kế hoạch kiểm tra sự phụ thuộc tốc độ bay hơi vào giĩ và mặt thống. Cho lớp thảo luận; cho HS về nhà thực hiện TN GHI BẢNG II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đốn : làm giảm t0 chất lỏng
b. Thí nghiệm kiểm tra :
Hoạt động 2 : Trình bày dự đốn về sự ngưng tụ
GV giới thiệu dự đốn SGK; gợi ý HS đưa ra dự đốn
Hoạt động 3 : làm TN kiểm tra dự đốn
GV hướng dẫn HS cách bố trí TN và tiến hành
GV hướng dẫn và theo dõi HS trả lời và thỗ thuận các câu trả lời ở nhĩm c. Rút ra kết luận C1 : nhiệt độ ở cốc TN thấp hơn t0 ở cĩc đối chứng C2 : cĩ nước đọng ở cốc mặt ngồi TN. Khơng cĩ nước đọng ở mặt ngồi cốc đối chứng C3: Khơng. Vì nước đọng ở mặt ngồi của cốc TN khơng cĩ pha màu. Nước trong cốc khơng thể thấm qua thuỷ tinh ra ngồi được
C4 : do hơi nước trong khơng khi gặp lạnh ngưng tụ lại
C5 : đúng
Hoạt động 4 : Vận dụng
GV hướng dẫn HS thảo luận
2. Vận dụng
C6 : Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại tạo thành mưa. Khi hà hơi vào mặt gương hơi nước cĩ trong hơi thở gặp
gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.
C7 :Hơi nước trong khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sươngđọng trên lá IV. CỦNG CỐ : Em hãy nêu các kết luận cuối bài học