III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Yêu cầu HS :
Tiết 30 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I MỤC TIÊU :
1. Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc đọ bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giĩ và mặt thống. Tìm dược thí dụ thực tế về những nội dung trên.
2. Bước đầu biết cách tìm hiểu tác dộng của một yếu tố lên hiện tượng khi cĩ nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.
3. Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, giĩ và mặt thống lên tĩc độ bay hơi.
II. CHUẨN BỊ :
Cho mỗi nhĩm HS : 1 giá đỡ; 1 kẹp vạn năng; 1 cốc nước; 2 đũa nhơm nhỏ; 1 đèn cồn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra : 15 phút : Em hãy nêu các kết luận cuối bài học của bài sự nĩng chảy và sự đơng đặc của băng phiến
2. bài mới
GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1 : Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi đâu khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa ? (nước biến thành hơi bay đi)
Một chất cĩ thể tồn tại ở những thể nào ? Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về sự chuyển thể của chất từ thể lỏng sang thể hơi
GHI BẢNG
Hoạt động 2 : Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi I. SỰ BAY HƠI 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi - mọi chất lỏng đều cĩ thể bay hơi
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm
phụ thuộc vào yếu tố nào
Em hãy mơ tả, so sánh hiện tượng trong hình :
A1 và A2
B1 và B2
C1 và C2
a. Quan sát hiện tượng C1 : Nhiệt độ C2 : giĩ
C3 : mặt thống Yêu cầu HS rút ra nhận xét
Như vậy tốc độ bay hơi phụ
b. Rút ra nhận xét (1) cao (thấp) (2) lớn (nhỏ)
thuộc vào yếu tố nào ? Nhận xét đĩ mới chỉ là dự đốn, muốn kiểm tra phải thí nghiệm
TN1:
Lấy 2 chiếc đũa cĩ thiết diện như nhau, một chiếc đũa được hơ nĩng, sau đĩ nhúng cả 2 chiếc vào 1 ly nước lạnh theo phương thẳng đứng, lấy ra khỏi ly nước. Hỏi chiếc đũa nào nhanh khơ hơn ? vì sao ?
C5 : Tại sao phải dùng đũa cĩ tiết diện như nhau ?
Cho HS thảo luận C6 và C7
TN2 :
GV lấy 2 đũa cĩ t0 như nhau cùng nhúng vào 1 cốc nước, 1 chiếc đũa thì đặt fưới quạt, 1 chiếc thì khơng. Hỏi nước ở đũa nào nào bay hơi nhanh
hơn ? vì sao ?
TN3 :
1 chiếc đũa to và 1 nhỏ cùng nhỏ một lượng nước như nhau. Hỏi nước ở đũa nào bay hơi nhanh hơn ? vì sao ?
Hoạt động 3 : Vận dụng
Hướng dẫn HS thảo luận C9, C10 (3) mạnh (yếu) (4) lớn (nhỏ) (5) lớn (nhỏ) (6) lớn (nhỏ) c. Thí nghiệm kiểm chứng - nhận xét : đũa được hơ nĩng nhanh khơ hơn
C5 : để diện tích mặt thống của nước ở 2 đũa như nhau (cĩ cùng điều kiện diện tích mặt thống)
C6 : để loại trừ tác động của giĩ
C7 : Để kiểm tra tác động của t0
C8 : nước ở đũa được hơ nĩng nhanh khơ hơn nước ở dũa dĩi chứng (khơng hơ nĩng)
d. Vận dụng :
C9 : để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước
C10 : nắng nĩng và giĩ
IV. CỦNG CỐ : Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?