1. Cho HS nhắc lại khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh.Lấy ví dụ. 2. Tác dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh trong diễn đạt.
II/ Luyện tập:
Bài 1:
Tìm các từ tợng thanh gợi tả: - Tiếng nớc chảy
- Tiếng gió thổi - Tiếng cời nói - Tiếng bớc chân
Bài 2:
Đọc một bài học trong SGK Toán, Vật lý hoặc Sinh học và cho biết trong các bài học đó có nhiều từ tợng hình và tợng thanh không, tại sao?
( Không, vì chúng có khả năng gợi hình ảnh và âm thanh, có tính biểu cảm nên ít đợc dùng trong các loại văn bản đòi hỏi tính trung hòa về biểu cảm nh văn bản khoa học, hành chính…)
Bài 3:
Trong các từ sau đây, từ nào là từ tợng hình,từ nào là từ tợng thanh: réo rắt, dềnh dàng,dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, ghập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ, rộn ràng, th- ờn thợt, lọ mọ, lạo xạo, lụ khụ .
Bài 4 ;
Tìm các từ tợng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm của các từ :
“ Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời
Quên tuổi già, tơi mãi đôi mơi ! Ngòi rực rỡ một mặt trời cách mạng Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.” ( Tố Hữu)
( *các từ : ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng
này đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự vật, hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con ngời mạnh mẽ hơn).
Bài 5:
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 câu tả cảnh sân trờng giờ ra chơi trong đó có sử dụng 3 từ tợng hình, 3 từ tợng thanh.
Buổi 8
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững hơn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự thông qua việc luyện tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học.
- Rèn kỹ năng vận dụng .
B/ Nội dung: