III. Những băn khoăn của An-đéc xen về số phận trẻ em nghèo
2. Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
- Giống nhau: Nói phóng đại qui mô, tính chất, mức độ của sự vật, sự việc, hiện tợng.
- Khác nhau:
+ Nói quá: nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật bản chất của sự thật giúp ngời nghe nhận thức sự thực rõ ràng hơn; tăng sức biểu cảm.(cho HS lấy vd để so sánh)
3. Những lu ý khi sử dụng nói quá trong giao tiếp:
- Cần thận trọng khi sử dụng nói quá, đặc biệt khi giao tiếp với ngời trên, ng- ời lớn tuổi.
- Biện pháp nói quá thờng đợc sử dụng kèm với biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. Ví dụ: Rẻ nh bèo, nhanh nh cắt…
II/ Luyện tập:
Bài1
Tìm biện pháp nói quá và cho biết hiệu quả diễn đạt của chúng trong các ví
dụ sau đây:
a. Đội trời, đạp đất ở đời
Họ Từ, tên Hải vốn ngời Việt Đông.
b. Chú tôi ấy à, đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ ra là chuyện th ờng! c. Sức ông ấy có thể vá trời lấp biển.
d. Ngời say rợu mà đi xe máy thì tính mạng nh ngàn cân treo sợi tóc. e. Tiếng hát át tiếng bom.
Bài 2:
Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau đây
rồi đặt câu với thành ngữ ấy:
a. Chắt lọc, chọn lấy cái quí giá, tinh túy trong những cái tạp chất khác. b. Khuếch trơng, cổ động, làm ồn ào.
c. Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét.
d. Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau. e. Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trớc khó khăn hiểm nguy. f. Giống hệt nhau đến mức tởng chừng nh cùng một thể chất.
( * Gạn đục khơi trong, Đánh trống khua chiêng, Mặt cắt không còn giọt
máu, Nh hình với bóng, Gan vàng dạ sắt, Nh hai giọt nớc.)
Bài 3:
Tìm 5 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá và đặt câu với mỗi thành ngữ đó.
Bài về nhà:
1. Tìm hiểu giá trị biểu hiện của biện pháp nói quá trong các câu sau: a. Gơm mài đá, đá núi cũng phải mòn
Voi uống nớc, nớc sông phải cạn Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông.
Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi
=> Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (K/n Lam Sơn).
b. Ta đi tới trên đờng ta bớc tiếp Rắn nh thép, vững nh đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp.
Ta đi tới – Tố Hữu
=> Đội quân ta hùng mạnh, kết thành một khối vững chắc, không gì lay chuyển đợc.
2. Giải thích nghĩa của các biện pháp nói quá đợc sử dụng trong những câu sau: a. Chính bọn này cũng đang chạy long tóc gáy lên vì chuyện dầu mỡ đấy.
=> Chạy long tóc gáy: vất vả, đến chỗ này chỗ nọ để lo toan công việc.
b. Nó học dốt có chuôi (đuôi) thế thì còn biết làm gì mà trông mong cậy nhờ.
=> Dốt có chuôi: quá dốt và để lộ cáI dốt ra, không che nổi.
c. Một cậu ngời địa phơng đợc giới thiệu là du kích nhng nom mặt búng ra sữa.
=> Mặt búng ra sữa: mặt non choẹt, còn trẻ măng.
d. Thằng bé cứ nh con ong cái kiến, suốt ngày chăm chắm vào sách vở.
=> Con ong cái kiến: siêng năng, chăm chỉ, cần mẫn, chịu khó trong công
việc.
* Nói giảm nói tránh (Nhã ngữ, uyển ngữ)