1. Khái niệm: Là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,
trình bày…
VD: Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.
2. Đặc điểm và chức năng.
a. Đặc điểm: Câu trần thuật không có dấu hiệu hình thức của những kiểu câu
khác (không có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ cảm thán); thờng kết thúc bằng dấu chấm nhng khi dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm xúc…nó có thể kết thúc bằng dấu chấm lửng hoặc chấm than.
VD: - Con đi đây. (câu trần thuật) - Con đi đi ! (câu cầu khiến) - Con đi à ? (câu nghi vấn ) - Ôi, con đi ! (câu cảm thán)
b. Chức năng.
- Trình bày: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.
- Tả: Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bạt
màu hồng của 2 gò má.
- Kể: Mẹ tôi thức theo.
- Biểu lộ t/c, cảm xúc: Cậu này khá !
Bài tập:
1. Các câu sau đây có phải là câu cảm thán không ? Vì sao ?
a. Lan ơi ! Về mà đi học ! b. Thôi rồi, Lợm ơi ! (Tố Hữu)
-> a. Đây là 2 câu, câu sau có ý nhấn mạnh nên đặt dấu chấm than. Câu đầu (Lan ơi !) có hình thức cảm thán, nhng không phải là câu cảm thán, vì mục đích là gọi đáp. b. Đây là câu cảm thán, nhằm biểu thị cảm xúc.
2. Chỉ ra sự khác nhau ở 2 câu sau:
a. Biết bao ngời lính đã xả thân cho Tổ quốc ! => Biết bao: từ chỉ số lợng.
b. Vinh quang biết bao ngời lính đã xả thân cho Tổ quốc ! => Biết bao: từ chỉ sự cảm thán -> Câu cảm thán.
vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong bài thơ“quê hơng” - tế hanh “quê hơng” - tế hanh