+ Nghệ thuật thơ mới mẻ, vợt lên khuôn khổ của thi ca truyền thống.
c. Kết bài: Bài học rút ra từ nhân cách của 2 nhà CM tiền bối.
Ôn tập câu: Nghi vấn, Cầu khiến, cảm thán, trần thuật
A. Mục tiêu cần đạt.
- Nắm vững đặc điểm, chức năng các các loại câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật.
- Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng các kiểu.
B. Nội dung.
I. Câu nghi vấn.
1. Khái niệm: Là câu có hình thức nghi vấn, có chức năng chính là dùng để hỏi. 2. Các hình thức nghi vấn thờng gặp. 2. Các hình thức nghi vấn thờng gặp.
- Câu có đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, (tại) sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu,… VD: Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
- Câu có tình thái từ nghi vấn: à, , hả, chứ,… VD: U bán con thật đấy ?
b. Câu nghi vấn có lựa chọn: Kiểu câu này khi hỏi ngời ta thờng dùng qht: hay,
hay là, hoặc, hoặc là; hoặc dùng cặp phó từ: có…không, đã…cha.
VD: Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm không ?
3. Các chức năng khác của câu nghi vấn: Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn
đợc dùng để cầu khiến, kđ, pđ, đe dọa, biểu lộ t/c, cảm xúc,…và không yêu cầu ngời đối thoại trả lời. Nếu không dùng để hỏi thì trong 1 số trờng hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng tùy thuộc mục đích nói -> câu nghi vấn đợc dùng với mđ nói gián tiếp.
a. Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động cầu khiến.
VD: Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à !
b. Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động khẳng định. VD: Anh bảo nh thế có khổ không ?
c. Phủ định.
VD: Bài khó thế này ai mà làm đợc ?
d. Đe dọa.
VD: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?
e. Bộc lộ t/c, cảm xúc.
VD: Hắn để mặc vợ con khổ sở ? Hắn bỏ liều, hắn ruồng rẫy chúng, hắn hi sinh nh ngời ta vẫn nói ?
- Trong 1 số trờng hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng.
4. Chú ý: - Câu hỏi tu từ là dạng câu nghi vấn đợc dùng với mđ nhằm nhấn mạnh vào điều muốn nói hoặc thể hiện cảm xúc.
- Khi dùng câu nghi vấn không nhằm mđ hỏi thì cần chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp và qh giữa ngời nói với ngời nghe.