§33 DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Một phần của tài liệu GA vat li 9 (Hang doc 2009-2010) (Trang 83 - 88)

II. CHUẨN BỊ * Đối với GV.

§33 DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. MỤC TIÊU.

- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dịng điện cảm ứng vào sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

- Phát biểu được đặc điểm của dịng điện xoay chiều.

- Bố trí được thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách (cho cuộn dây quay hoặc cho nam châm) dùng ền LED để phát hiện chiều dịng điện.

- Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.

II. CHUẨN BỊ.

* Đối với mỗi nhĩm HS.

- Một cuộn dây dẫn kín cĩ hai bĩng đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây.

- Một nam châm vĩnh cửu cĩ thể quay quanh một trục thẳng đứng. - Một mơ hình khung dây quay trong từ trường của nam châm.

* Đối với giáo viên.

Một bộ thí nghiệm phát hiện dịng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín cĩ thể mắc hai bĩng đèn LED song song ngược chiều và cĩ thể quay trong từ trường của một nam châm.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (10 phút) Hoạt động 1 (10 phút)

Nhận thức nhiệm vụ của bài học; tìm hiểu một loại điện mới: Dịng điện xoay chiều.

- Quan sát hai chỗ dây điện của máy thu thanh.

- Suy nghĩ về câu hỏi của giáo viên.

- Khơng thảo luận.

* Đưa ra một máy thu thanh chỉ cho HS thấy hai chỗ lấy điện vào máy: Một chỗ dùng pin cĩ ghi DC 6V, một chỗ dùng cĩ phích cắm điện cĩ ghi AC 220V. Nêu câu hỏi? Dịng điện đưa vào hai chỗ lấy điện đĩ cĩ gì khác nhau? Ta đã biết DC 6V là kí hiệu của dịng điện một chiều 6V cịn AC 220V là gì?

* Thơng báo AC 220V là chữ viết tắt của từ Tiếng anh cĩ nghĩa là dịng điện xoay chiều 220V.

Vậy dịng điện xoay chiều là gì? Cĩ đặc điểm gì? Bài hơm nay sẽ giải quyết cho chúng ta vấn đề này.

Hoạt động 2 (13 phút).

Làm thí nghiệm để tìm xem khi nào dịng điện cảm ứng đổi chiều.

- Làm việc theo nhĩm.

- Xác định xem đèn LED dùng để làm gì? Vì soa phải mắc hai bĩng đèn song song ngược chiều nhau.

* Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như trong hình 33.1, thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu của C1 SGK.

- Gợi ý thêm: Vì sao thí nghiệm phải dùng hai bĩng đèn LED mắc song song ngược chiều nhau?

- Lần lượt tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn ở câu 1.

vào, kéo nam châm ra nhanh và dứt khốt từng động tác một.

- Hướng dẫn thêm: Hãy đối chiếu trường hợp mỗi đèn LED bật sáng ứng với trường hợp số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng hay giảm để rút ra kết luận khi nào thì dịng điện cảm ứng đổi chiều. - Tổ chức thảo luận chung ở lớp về kết luận.

Hoạt động 3 (2 phút)

Tìm hiểu thuật ngữ mới dịng điện xoay chiều.

Cá nhân tự đọc mục 3 “Dịng điện xoay chiều” trong SGK.

Trả lời câu hỏi của GV.

* Nêu câu hỏi:

- Thế nào là dịng điện xoay chiều? Trong thí nghiệm hình 33.1 làm thế nào để trong cuộn dây xuất hiện dịng điện xoay chiều? - Gọi một vài HS trả lời câu hỏi.

Hoạt động 4 (12 phút)

Vận dụng kết luận trên để tìm hiểu hai cách tạo ra dịng điện xoay chiều.

a. Cá nhân nghiên cứu C2.

Thảo luận nhĩm trả lời C2 (Xác định xem khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào?).

- Rút ra dự đốn về chiều dịng điện cảm ứng trong cuộn dây.

- Làm thí nghiệm kiểm tra.

- Trả lời câu hỏi của GV. Nêu rõ nhìn thấy hai bĩng đèn luơn phiên bật sáng, chứng tỏ dịng điện luơn phiên đổi chiều đúng như dự đốn. b. Cá nhân nghiên cứu C3.

- Thảo luận nhĩm trả lời C3.

- Cử đại diệ trình bày ở lớp về câu trả lời.

- Rút ra kết luận. Nêu được hai cách tạo ra dịng điện xoay chiều.

- Yêu cầu HS quan sát hình 33.2 SGK nghiên cứu C2.

- Tổ chức chung ở lớp về câu trả lời (Khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn phiên tăng giảm).

- Cho HS thảo luận chung ở lớp về dự đốn.

- Phân phối cho HS làm thí nghiệm kiểm tra.

- Hỏi thêm: Quan sát thí nghiệm thấy gì? Điều quan sát được cĩ phù hợp với dự đốn khơng?

- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3. - Hướn dẫn cho HS sử dụng mơ hình khung dây kết hợp với hình 33.3 SGK để xác định sự biến thiên của số đường sức từ qua S khi khung dây quay.

- Thảo luận chung: Yêu càu HS chỉ rõ khi khung dây quay từ vị trí nào đến vị trí nào thì số đường sức từ qua S tăng (hoặc giảm).

Hoạt động 5 (10 phút)

Vận dụng kết luận trên để giải

- Yêu cầu HS quan sát hình 33.4 để nhận biết cách bố trí thí nghiệm, đặc biệt là các

thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm ở hình 33.4.

Làm việc cá nhân: Quan sát hình 33.4 và thí nghiệm biểu diễn của giáo viên để thấy rõ hiện tượng. - Cử đại diện trình bày lập luận ở trước lớp, chú ý làm rõ vì sao bĩng đèn LED chiếu sáng trên một nửa vịng trịn.

đèn LED.

- Biểu diễn thí nghiệm cho HS xem, nên đưa xuống từng bàn để HS rõ hai bĩng đèn LED vạch hai nửa vịng sáng đối diện nhau.

- Hướng dẫn HS thảo luận chung ở lớp. Cần chỉ rõ trên nửa vịng thì số đường sức từ qua S của cuộn dây tăng, ền 1 sáng; trên nửa vịng sau số đường sức từ giảm, đèn 2 sáng. Khơng đi sâu hơn vào hiện tượng lưa ảnh trên võng mạc.

Hoạt động 6 (3 phút) - Tổng kết bài học. - Tự đọc phần ghi nhớ.

Yêu cầu một vài HS khơng nhìn vào SGK nhắc lại những điều cần ghi nhớ sau bài học.

Tuần: Tiết:

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………...

I. MỤC TIÊU.

- Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rơto và stato của mỗi loại máy.

- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu được cách làm cho máy phát điện cĩ thể phát điện liên tục.

II. CHUẨN BỊ.

SGK

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (5 phút) Hoạt động 1 (5 phút)

Xác định vấn đề cần nghiên cứu:

Cần tìm hiểu cấu tạo và nguyên tăc hoạt động của các máy phát điện xoay chiều loại khác nhau.

Một vài Hs phát biểu ý kiến phỏng đốn. Khơng thảo luận.

* Nêu câu hỏi: Trong các bài trước, chúng ta đã biết nhiều cách tạo ra dịng điện xoay chiều. Dịng điện ta dùng trong nhà là do các nhà máy điện rất lớn như Hịa Bình, Yaly tạo ra, dịng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp là do cái đinamơ tạo ra.

Vậy cái đinamơ xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy cĩ gì giống nhau, khác nhau?

Hoạt động 2 (12 phút)

Tìm hiểu các bộ phận chính của các máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.

Làm việc theo nhĩm.

a. Quan sát loại máy phát điện nhỏ trên bàn GV và các hình 34.1, 34.2 SGK, trả lời C1, C2.

b. Thảo luận chung ở lớp. Chỉ ra được là tuy hai máy cĩ cấu tạo khác nhau, nhưng nguyên tắc hoạt động lại giống nhau.

c. Rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung cả hai loại máy.

* Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2 SGK.

Gọi một số HS lên bàn GV quan sát máy phát điện thật, nêu các bộ phận chính và hoạt động của máy.

Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp. Hỏi thêm:

- Vì sao khơng coi bộ gĩp điện là bộ phận chính?

- Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại được quấn quanh lõi sắt?

- Hai loại máy phát điện xoay chiều cĩ cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động cĩ khác nhau khơng?

Hoạt động 3 (10 phút)

Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất.

a. Làm việc cá nhân. Trả lời câu

* Sau khi HS đã tự nghiên cứu mục II Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật, yêu cầu một vài HS nêu lên những đặc điểm kĩ thuật của máy.

hỏi của GV. b. Tự đọc SGK để tìm hiểu một số đặc điểm kĩ thuật: - Cường độ dịng điện. - Hiệu điện thế. - Tần số. - Kích thước.

- Cách làm quay rơto của máy phát

Một phần của tài liệu GA vat li 9 (Hang doc 2009-2010) (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w