TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thờ

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí trọn bộ (Trang 53 - 55)

Thờ

i gian

NỘI DUNG GHI BÀI TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :

10’ 2. Kiểm tra :* Hoạt động 1 :

_ Dịng điện cĩ tác dụng gì? Ví dụ. _ Dịng điện cĩ thể gây ra hiện tượng gì?

_ Bài tập 22.1, 22.2, 22.3

_ Yêu cầu học sinh đọc phần mở đầu SGK.

_ 2 học sinh lên bảng trả bài, các học sinh cịn lại chú ý lắng nghe→ nhận xét.

3. Bài mới :

Dịng điện cĩ tác dụng từ vì nĩ cĩ thể làm quay nam châm

từ của dịng điện.

_ Đưa nam châm vĩnh cữu lại gần các vật bằng sắt, thép→ nhận xét. _ Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét khi đưa thanh nam châm lai gần 2 đầu 1 KCN?

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng cuộn dây đã quấn sẳn để lắp mạch điện như hình 23.1→ tiến hành thí nghiệm như C1→ điền vào chỗ trống phần kết luận→ yêu cầu học sinh so sánh tính chất từ của nam châm điện và nam châm vĩnh cữu

_ Chuơng điện : Nếu cĩ chuơng điện, giáo viên mắc chuơng điện cho nĩ hoạt động→ gây phần hứng thú→ yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của chuơng điện.

_ Yêu cầu các nhĩm học sinh tìm hiểu, thảo luận về hoạt động của chuơng điện và trả lời C2, C3, C4

→ giáo viên thơng báo về tác

dụng cơ học của chuơng điện.

_ Cả lớp chú ý quan sát → nhận xét. _ Học sinh tiến hành lắp mạch điện→ nhận xét → điền vào chỗ trống. _ Quan sát các thao tác của giáo viên

_ Mơ tả cấu tạo của chuơng điện _ Học sinh hoạt động nhĩm. _ chú ý lắng nghe 5’ II. Tác dụng hĩa học : Dịng điện cĩ tác dụng hĩa học, chẳng hạn khi cho dịng điện qua dung dịch muối đồng thì nĩ tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

* Hoạt động 3 : Tác dụng hố học

_ Giới thiệu dụng cụ TN cho học sinh quan sát→ đĩng cơng tắc: yêu cầu học sinh quan sát sự đổi màu của thỏi than→ giáo viên dùng khăn khơ lau sạch lớp đồng

→ yêu cầu lớp thảo luận trả lời

C5, C6

_ Quan sát→ nhận xét

→ trả lời C5, C6

5’ III. Tác dụng sinh lí:

Dịng điện cĩ tác dụng sinh lí khi qua cơ thể người và các động vật.

* Hoạt động 4 : Tác dụng sinh lí

_ Yêu cầu học sinh đọc SGK→ dịng điện qua cơ thể người cĩ lợi hay cĩ hại?

_ Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên.

7’ * Hoạt động 5 : vận dụng, củng cố, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hướng dẫn về nhà. * Vận dụng :

_ Yêu cầu học sinh đọc câu C7, C8

→ suy nghĩ trả lời.

_ Hoạt động cá nhân C7 :

C8 :

_ Nhắc lại các tác dụng của điện _ Dịng điện cĩ tất cả mấy tác dụng? Ví dụ? 5. Hướng dẫn về nhà : _ Học bài _ Làm bài tập _ Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” _ Ơn tập C3 Tuần: 26 Tiết: 26

Ngàysoạn: 15/3/2008 ƠN TẬP (TỪ TIẾT 1925)

I. MỤC TIÊU :

_ Nhắc lại những kiếc thức cơ bản về sự nhiễm điện, cách tạo ra sự nhiễm điện, các loại điện tích, dịng điện, nguồn điện, chất nào dẫn điện, cách điện

_ Biết được cách vẽ sơ đồ mạch điện, chiều dịng điện trong kim loại. _ Biết được 5 tác dụng của dịng điện.

II. CHUẨN BỊ :

_ Một số câu hỏi trả lời

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :Thờ Thờ

i gian

NỘI DUNG GHI BÀI TRỢ GIÚP CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra :

_ Nêu tác dụng của dịng điện _ Cho ví dụ

_ Học sinh trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí trọn bộ (Trang 53 - 55)