Sơ đồ mạch điện: 3 Bài mớ i:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí trọn bộ (Trang 49 - 53)

12’

Mạch điện được mơ tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện cĩ thể lắp mạch điện tương ứng.

* Hoạt động 2 :

_ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các ký hiệu 1 số bộ của mạch điện đơn giản.

_ Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện câu C1, C2, C3

_ Giáo viên kiểm tra hoạt động của các nhĩm, nhắc nhở, kiểm tra các nhĩm yếu.

_ Nhắc nhở các em cẩn thận khi sử dụng điện

_ Học sinh hoạt động cá nhân quan sát các kí hiệu của 1 số bộ phận mạch điện.

_ Học sinh hoạt động nhĩm thực hiện câu C1, C2, C3

8’ II. Chiều dịng điện:

Qui ước :

_ Chiều dịng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực ân của nguồn điện

* Hoạt động 3 : Xác định và

biểu diễn dịng điện theo qui ước.

_ Giáo viên thơng báo về chiều qui ước của dịng điện, minh hoạ như H21.1a

_ Yêu cầu học sinh nhắc lại bản chất dịng điện trong kim loại

_ Yêu cầu học sinh trả lời câu C4, C5

_ Cho 3 học sinh nhắc lại chiều qui ước của dịng điện

_ Học sinh hoạt động nhĩm trả lời C4, C5

8’ * Hoạt động 4 : Vận dụng

_ Yêu cầu học sinh đọc câu C6 _ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C6

_ Giáo viên cĩ thể cho học sinh quan sát đèn pin đã được tháo rời để tìm hiểu hoạt động của cơng tắc đèn?

_ Học sinh hoạt động cá nhân.

_ Học sinh hoạt động theo nhĩm để trả lời câu hỏi của giáo viên.

5’ 4. Củng cố :

_ Nhắc lại qui ước chiều dịng điện.

_ Làm bài tập 21.1

_ Học sinh hoạt động cá nhân.

2’ 5. Hướng dẫn về nhà :

_ Học bài theo vở ghi _ Làm bài tập 21.2→21.3 _ Đọc phần “cĩ thể em chưa biết”

Tuần: 24 Tiết: 24 Ngàysoạn: 02/3/2008 TÁC DỤNG NHIỆT – TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DỊNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Nêu được dịng điện đi qua vật dẫn thơng thường đến làm cho vật dẫn nĩng lên kể tên 1 số dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dịng điện.

_ Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dịng điện đối với 3 loại đèn.

II. CHUẨN BỊ :

_ 1 acquy 12x16, dây nối cĩ vỏ bọc, 1 cơng tắc, 1 đoạn sắt mảnh đường kính 3mm dài 150 – 200mm, 3 – 5 mảnh giấy nhỏ, cầu chì, đèn, bút thử điện.

_ 2 pin loại 1.5v , ví để lắp pin, 1 bĩng đèn pin, 1 cơng tắc, dây nối bút thử điện, 1 điốt phát quang (đèn LED)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Ổn định lớp :

7’ 2. Kiểm tra :

* Hoạt động 1 :

_ Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin dùng mũi tên kí hiệu chiều dịng điện chạy trong mạch khi đĩng khố

_ Nêu qui ước chiều dịng điện

_ Học sinh lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp.

3. Bài mới :

Căn cứ vào đâu ta biết cĩ dịng điện qua mạch? (tác dụng)→ bài mới. _ Học sinh hoạt động cá nhân trả lời. 18’ I. Tác dụng nhiệt :

_ Dịng điện đi qua mọi vật dẫn thơng thường đều làm cho vật dẫn nĩng lên.

_ Nếu vật dẫn nĩng lên đến nhiệt độ cao thì phát sáng.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác

dụng nhiệt của dịng điện _ Gọi 1 học sinh đọc câu C1 _ Yêu cầu học sinh lên bảng viết 3 vật dụng→ lớp nhận xét về dụng cụ bạn viết

_ Yêu cầu học sinh đọc câu C2

→ hoạt động nhĩm→ thảo

luận trả lời

_ Giáo viên mơ tả TN H22.2, yêu cầu cả lớp quan sát TN→ nhận xét→ trả lời câu C3→ thảo luận và điền vào chỗ trống phần kết luận.

_ Mảnh giấy cháy chứng tỏ điều gì?

_ Giáo viên thơng báo với học sinh: các vật nĩng đến 5000C

thì bắt đầu phát ánh sáng nhìn thấy.

_ Yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệt độ nĩng chảy của chì, của đồng→ trả lời câu C4

_ Học sinh hoạt đơng cá nhân với C1

_ Học sinh hoạt động nhĩm→ trả lời C2

_ Học sinh quan sát TN của giáo viên→ nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ thảo luận→ trả lời C3.

_ Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C4

12’ II. Tác dụng phát sáng :

Dịng điện cĩ thể làm sáng bĩng đèn bút thử điện và đèn điốt phát quang mặc dù các đèn này chưa nĩng tới nhiệt độ cao.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác

dụng phát sáng của dịng điện _ Nhiều loại đèn điện hoạt động dựa vào tác dụng này.

1. Bĩng đèn bút thử điện :

_ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bĩng đèn bút thử điện và kết hợp với h 22.3. Nhận xét về 2 đầu dây bên trong bút thử điện?

_ Giáo viên gọi 2 học sinh đọc câu C6→ thảo luận nhĩm→ trả lời điền vào chỗ trống câu kết luận.

2. Đèn điốt phát quang : (đèn

_ Học sinh hoạt động cá nhân nêu nhận xét 2 đầu dây tách rời

_ Học sinh hoạt động theo nhĩm trả lời.

_ Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của

Led)

_ Giáo viên cầm đèn Led trên tay và thơng báo: chúng ta sẽ tìm hiểu tác dụng phát sáng của dịng điện.

_ Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết: đèn cĩ mấy bản kim loại? Độ lớn ra sao? Chúng nối với vật nào?

_ Khi nối 2 đầu dây của đèn vào 2 cực của nguồn điện (gồm 2 pin nối tiếp) thì đèn cĩ sáng khơng?

_ Đảo ngược 2 đầu dây đèn khi đèn sáng thì dịng điện đi vào cực nào của đèn?

→ Yêu cầu học sinh điền vào

chỗ trống câu kết luận→ thảo luận→ giáo viên chốt lại câu kết luận đúng cho học sinh ghi vào vở.

giáo viên: cĩ 2 bản kim loại to, nhỏ khác nhau.

_ Khi cực dương má pin nối với bản kim loại nhỏ: đèn sáng.

6’ * Hoạt động 4 :

_ Yêu cầu học sinh đọc và suy nghĩ câu C8, C9

_ Gọi học sinh đọc phần ghi

nhớ

_ 1 học sinh làm bài tập: dùng gạch nối: nối cột bên phải và bên trái (bảng phụ)

→ giáo viên nhận định kết

quả.

_ Học sinh thảo luận C8 : E C9 : ……… _ Học sinh lần lượt thực hiện. 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn về nhà : _ Học bài theo SGK _ Làm bài tập 22.1→22.3 _ Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần: 25 Tiết: 25

Ngày soạn: 09/3/2008

TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HĨA HỌC –TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU :

_ Mơ tả 1 TN hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của TN.

_ Mơ tả 1 TN hoặc 1 ứng dụng trong thực tế về tác dụng hố học của dịng điện. _ Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dịng điện khi đi qua cơ thể người.

II. CHUẨN BỊ :

_ 1 nam châm vĩnh cữu, 1 acquy 12v, vài mẫu dây nhỏ bằng thép, sắt, đồng

_ 1 cơng tắc, chuơng điện, 1 bĩng đèn loại 6v, 1 bình dung dịch đựng CuSO4 với nấp nhựa, 2 điện cực bằng than chì, 5 dây nối, vài đinh thép 1 KNC, vài mẫu dây đồng.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí trọn bộ (Trang 49 - 53)