0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tiếp tuyến chung của hai đường trịn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 (3 CỘT) -HOÀN CHỈNH (Trang 59 -62 )

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

2. Tiếp tuyến chung của hai đường trịn.

GV giới thiệu hình 98 SGK và giải thích cho HS từng hình cụ thể. HĐ3 Luyện tập- củng cố:Hoạt động 3: Củng cố GV yêu cầu HS làm BT 35 tr 122 SGK. (GV đua đề lên bảng phụ) Làm BT 36 HĐ4 Btv nhà 37, 38 , 40 tr 123 SGK Nhận xét (H93): OO’ > R + r (H94): OO’ < R- r. HS điền vào bảng tĩm tắt theo các mục như yêu cầu của GV.

HS chỉ ra được

+ tiếp tuyến chung ngồi khơng cắt đoạn nối tâm + Tiếp tuyến chung trong cắt đoạn nối tâm.

HS làm ?3 (SGK) theo yêu cầu của GV.

HS chỉ ra được: H97a/ d1, d2 là TT chung ngồi; m là TT chung trong. H97b/ d2, d2 là TT chung ngồi. H97c/ d là tiếp tuyến chung ngồi. H97d/ Khơng cĩ tiếp chung trong HS cĩ thể lấy ví dụ HS làm BT 35 tr 122 HS lên bảng điền vào ơ trống trong bảng ở BT 35.

- Nếu đường trịn (O) đựng đường trịn (O’) thì: OO’<R-r

Bảng tĩm tắt: (SGK)

2. Tiếp tuyến chung của hai đường trịn. trịn.

+ Tiếp tuyến chung của hai đường trịn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường trịn đĩ. Hình 95 O O' Hình 96 Luyện tập Bài 35 Bài 36

---

Tiết 32 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu.

- Giúp HS củng cố các kiến thức liên quan đến vị trí tương đối của hai đường trong, tính chất bán kính dây cung.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích , chứng minh thơng qua các bài tập.

- Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường trịn, của đường thẳng với đường trịn.

II.Tổ chức dạy học.

A.Chuẩn bị.

+ GV:Phiếu học tập , compa, thước thẳng. + HS: Compa, thước thẳng

B.Lên lớp.

1.Kiểm tra bài củ.

2.Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra

BT 36 SGK

HS :Làm bài 37

_GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2:

GV Cĩ các đT (o,1cm) tiếp xúc ngồi với đt (O,3cm) thì OO’ bằng bao nhiêu từ đĩ chỉ ra các tâm O’ nằm trên đường nào. GV Tương tự cho HS chỉ ra các đt(I,1cm) tiếp xúc trong với đt(O,3cm)

GV hướng dẫn HS vẻ hình

GV gợi ý áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt

HS chỉ ra được hai đt tiếp xúc ngồi nên OO’ = R + r = 3+1(cm)

HS chỉ ra được O’ nằm trên đt (O,4cm)

HS chỉ ra được vị trí các tâm I trong trường hợp hai đường trịn tiếp xúc trong.

HS vẽ hình vào vở. HS phát biểu.

a/ Theo tính chất hai tiếp

BT 38 tr 123 SGK

Đề bài đua lên bảng phụ

BT 39 tr 123 SGK

Đề bài đưa lên bảng phụ. a/ Chứng minh : BA C· =900

b/ Tính số đo OIO· '=900

c/ Tính BC biết OA = I O

---

GV hãy tính IA

GV mở rộng bài tốn: Nếu bán kính của (O) bằng R, bán kính của (O’) bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu ? GV cho HS làm BT 74 tr 139 sách BT Hoat động 3 4. Hướng dẫn học ở nhà:

Chuẩn bị cho buổi sau ơn tập hình học chương II - Làm 10 câu hỏi ơn tập chương II vào vở.

- Đọc và ghi nhớ “ Tĩm tắt các kiến thức cần nhớ”

IA=IC.

Suy ra: IA=IB=IC=BC/2

Þ DABC vuơng tại A vì cĩ trung tuyến AI =BC/2

b/ Cĩ IO là phân giác BIA· , cĩ IO’ là phân giác A IC·BIA· kề bù với A IC·

· ' 900

OIO =

Þ

c/ Trong tam giác vuơng OIO’ cĩ IA là đường cao. Suy ra được IA = 6cm Þ BC = 2IA = 12cm HS: khi đĩ IA= R r. 2 . BC = R r Þ BT 74 tr 139 SBT Chứng minh AB// CD A B I C O O’

---

Tiết 33: ƠN TẬP CHƯƠNG II I- MỤC TIÊU

Qua bài này, HS cần:

-Ơn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường trịn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, của hai đường trịn.

-Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tốn và chứng minh. -Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài tốn và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng cĩ độ dài lớn nhất.

II- CHUẨN BỊ

Bảng phụ (tĩm tắt kiến thức, câu hỏi, bài tập), compa. III- TIẾN TRÌNH LÊNLỚP:

1.Kiểm tra bài củ.

Ơn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra.

 Hai HS lên bảng kiểm tra

HS1: Nối mỗi ơ ở cột tráI với một ơ ở cột phảI để được khẳng định đúng. 1/ Đường trịn ngoại tiếp một tam

giác

7/ Là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác.

Đáp án: 1- 8 2/ Đường trịn nội tiếp một tam giác 8/ là đường trịn đi qua 3 đỉnh của tam

giác.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 (3 CỘT) -HOÀN CHỈNH (Trang 59 -62 )

×