Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Nêu định lí về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.
Làm BT 22 SGK Gv nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập BT 24:SGK
Cho đường trịn (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đừng vuơng gĩc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường trịn ở điểm C a) Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường trịn
b) Cho bán kính của đường trịn bằng 15cm, AB = 24cm. Tính độ dài OC.
Tâm O là giao điểm của đường vuơng gĩc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường trịn (O;OA)
HS lên bảng ghi
a) Gọi H là giao điểm của OC và AB
Tam giác AOB cân tại O, OH là đường cao nên
¶ ¶ 1 2 O = O OBC = OAC (c-g-c) V V nên · · o OBC = OAC = 90
Do đĩ CB là tiếp tuyến của đường trịn (O)
b) AH = AB=12
2 (cm)
Xét tam giác vuơng OAH, ta
BT 22 SGK
BT 24 SGKLUYỆN TẬP LUYỆN TẬP
---
BT 25 SGK
-Gv hướng dẫn Hs vẽ hình
-Gọi một Học sinh lên bảng làm bài 25
-lớp nhận xét
Hoạt động 3:
-Nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn
-Nhắc lại cách giải BT 24, 25 Hoạt động 4:
-Hướng dẫn học ở nhà
-Học lại bài cũ, chuẩn bị bài tiếp theo.
tính được OH = 9cm
Tam giác OAC vuơng tại A, đường cao AH nên OA2 = OH.OC
Từ đĩ tính được OC = 25cm.
Giải:
a) Bán kính OA vuơng gĩc với dây BC nên MB = MC Từ giác OCAB là hình bình hành (vì MO = MA, MB = MC), lại cĩ OA ⊥BC nên tứ giác đĩ là hình thoi. b) Ta cĩ OA = OB = R, OB = BA (câu a)
Suy ra tam giác AOB là tam giác đều nên AOB = 60· o
Trong tam giác OBE vuơng tại B, ta cĩ
BE = OB.tg60o = R 3
BT 25 SGK
Bài làm (HS lên bảng ghi)
---
Tiết 28:
I- MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần:
-Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường trịn; hiểu được đường trịn bàng tiếp tam giác.
-Biết vẽ đường trịn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.
-Biết cách tìm tâm của một vật hình trịn bằng “thước phân giác”
II- CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, bìa cứng hình trịn, compa, êke, thước phân giác
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1 Kiểm tra BTVN
-Một Hs làm bài tập 45 SBT - Nhận xét cho điểm
Hoạt động 1: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Cho HS làm ?1
Nêu các tính chất của hai tiếp tuyến của đường trịn (O) cắt nhau tại A.
Định lí (SGK)
?2
(bài 45 SBT hoặc bài 25 SGK)
?1
Dễ thấy OB = OC,
· · o
ABO = ACO = 90 nên AOB = AOC
V V (cạnh huyền-
cạnh gĩc vuơng)
Từ đĩ suy ra AB = AC,
· · · ·
OAB = OAC,AOB = AOC-A cách đều hai tiếp điểm B -A cách đều hai tiếp điểm B và C
-Tia AO là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai tiếp tuyến AB, AC.
-Tia OA là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai bán kính OB, OC
Nêu định lí
Đọc chứng minh định lí (SGK) ?2
Mặt miếng gõ hình trịn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ theo “Tia phân giác” ta vẽ được một đường kính của hình trịn. Xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm như thế ta vẽ được 1/. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau Định lý (sgk) chứng minh định lí (SGK)
---
Hoạt động 2: Đường trịn nội tiếp tam giác
?3
GV giới thiệu đường trịn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường trịn.
Hoạt động 3: Đường trịn bàng tiếp tam giác
?4
GV giới thiệu đường trịn bàng tiếp tam giác
Hoạt động 4: Củng cố: Làm bài tập 28 /116
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
-Học bài theo SGK, nắm vững địnhh lí, các khái niệm nội tiếp, ngoại tiếp, bàng tiếp.
-Làm bài tập 26, 27,29 (SGK)
đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường vừa vẽ là tâm của miếng gỗ trịn.
?3
I thuộc tia phân giác của gĩc B nên ID = IF
I thuộc tia phân giác của gĩc C nên ID = IE
Vậy ID = IE = IF. Do đĩ D, E, F nằm trên cùng một đường trịn (I;ID)
?4
K thuộc tia phân giác của gĩc CBF nên KD = KF
K thuộc tia phân giác của gĩc BCE nên KD = KE Suy ra KD = KE = KF. Vậy D, E, F nằm trên cùng một đường trịn (K;KD) Hs vẽ hình nhận xét bài 28 2/. Đường trịn nội tiếp tam giác
3/. Đường trịn bàng tiếp tam giác
---
Tiết 29 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Biết dựng đường trịn đi qua ba điểm khơng thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn.
-Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình trịn; nhận biết các biển giao thơng hình trịn cĩ tâm đối xứng, cĩ trục đối xứng
II- CHUẨN BỊ
Bảng phụ, bìa cứng hình trịn. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
BT 32: Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường trịn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng: A. 6cm2 B. 3cm2 C. 3 3 4 cm2 D. 3 3cm2 HS hoạt động nhĩm
BT 30: Cho nửa đường trịn tâm O cĩ đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuơng gĩc với AB. Qua điểm M thuộc nửa đường trịn, kẻ tiếp tuyến với nửa đường trịn đĩ, nĩ cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng: a) · 0 COD=90 b) CD = AC + BD
c) Tích AC.BD khơng đổi khi M di chuyển trên nửa đường trịn. - Cả lớp làm vào vở
- Gọi một Hs lên bảng
Hoạt động 2: Củng cố:
-Nhắc lại các tính chất của hai tiếp tuyến của đường trịn
Bài 32
Câu đúng: C. 3 3 4 cm2
Bài 30
Giải:
a) Vì OC và OD là các tia phân giác của hai gĩc kề bù AOM và BOM
nên OC ⊥ OD Vậy COD=90· 0
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta cĩ:
CM = AC; DM = BDDo đĩ Do đĩ
CD = CM + DM = AC + BD c) Ta cĩ:
---
-Hướng dẫn BT 29 SGK. Hoạt động 3:
Hướng dẫn học ở nhà -Học lại bài theo SGK -Làm bài tập 29 (SGK)
AC.BD = CM.MD
Xét tam giác COD vuơng tại O Và OM ⊥ OC nên ta cĩ
CM.MD = OM2 = R2
Vậy AC. BD = R2 (khơng đổi)
Tiết : 30 §7. Vị trí tương đối của hai đường trịn I- MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần:
-Nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường trịn
-Biết vận dụng tính chất của hai đường trịn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.
-Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính tốn.