Qua bài này, HS cần
-Biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao nhất của nĩ.
-Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đĩ cĩ một điểm khĩ tới được.
-Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dụng cụ đo, dây, thước, máy tính. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Nêu vấn đề
Cĩ thể tính được chiều cao của tháp và khoảng cách giữa hai điểm mà ta khơng thể đo trực tiếp được, nhờ tỉ số lượng giác của gĩc nhọn hay khơng? Hoạt động 2: Xác định chiều cao
Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng a (CD = a), giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b)
Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc
Quan sát hình vẽ và tìm cách đo chiều cao của tháp.
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính để tính tgα. Tính tổng b + a.tgα Chứng minh: … Tính tgα. Tính b + a.tgα α
---
AOB
1
? Chứng tỏ rằng, kết quả tính được ở trên hình chính là chiều cao AD của tháp. Hoạt động 3: Xác định khoảng cách B x A a C Ta coi hai bờ sơng song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sơng. Lấy một điểm A bên này sơng sao cho AB vuơng gĩc với các bờ sơng. Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax phía bên này sơng sao cho Ax⊥AB
Lấy điểm C trên Ax, giả sử AC = a. Dùng giác kế đo gĩc ACB, giả sử ∠ACB = α. Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác để tính tgα. Tính a.tgα và báo kết quả.
2
? Vì sao kết quả trên lại là chiều rộng AB của khúc sơng?
Hoạt động 4: Phân cơng thực hành ngồi trời Quan sát hình vẽ và tìm cách xác định chiều rộng của một khúc sơng. Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính để tính tgα. Tính a.tgα Chứng minh: … Tính tgα. Tính a.tgα
Ghi lại kết quả thực hành α
---
Tiết : 16 §5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn. Thực hành ngồi trời(tiết 2)
I- MỤC TIÊU:Qua bài này, HS cần Qua bài này, HS cần
-Biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao nhất của nĩ.
-Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đĩ cĩ một điểm khĩ tới được.
-Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dụng cụ đo, dây, thước, máy tính. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Nêu vấn đề
Tính được chiều cao của tháp và khoảng cách giữa hai điểm mà ta khơng thể đo trực tiếp được.
Hoạt động 2: Xác định chiều cao
Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng a (CD = a), giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b)
Chia nhĩm thực hành
Quan sát hình vẽ và tìm cách đo chiều cao của tháp.
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính để tính tgα. Tính tổng b + a.tgα Quan sát hình vẽ và tìm cách xác định chiều rộng của một khúc sơng. Tính tgα.
chiều cao của tháp là = b + a.tgα
---Hoạt động 3: Xác định khoảng Hoạt động 3: Xác định khoảng cách B x A a C
Ta coi hai bờ sơng song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sơng. Lấy một điểm A bên này sơng sao cho AB vuơng gĩc với các bờ sơng. . Tính và báo kết quả.
Hoạt động 4: Củng cố
Hoạt động 5: Nhận xét – đánh giá – cho điểm theo từng nhĩm (dụng cụ: 3 đ; ý thức kỉ luật 3 đ; kết quả thực hành: 4 đ) - Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại cách cách đo và chứng minh lại các cơng thức trên. Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính để tính tgα. Tính a.tgα Chứng minh: … Chia nhĩm thực hành Tính tgα. Tính a.tgα Ghi lại kết quả thực hành
--- α
---
Tiết 17 ƠN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I- MỤC TIÊU:Qua bài này, HS cần Qua bài này, HS cần
-Hệ thống các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và gĩc của tam giác vuơng.
-Hệ thống các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau.
-Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo gĩc.
-Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuơng và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, máy tính, bảng lượng giác. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Tĩm tắt các kiến thức cần nhớ
a) Các hệ thức về cạnh và dường cao trong tam giác vuơng b) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn Hoạt động 2: Luyện tập BT 33. SGK Treo bảng phụ (h44) 1) b2 = ab’; c2 = ac’ 2) h2 = b’c’ 3) ha = bc 4) 2 2 2 1 1 1 c b h = +
sinα = cạnhcạnhhuyềnđối cosα = cạnhcạnhhuyềnkề tgα = cạnhcạnhđốikề cotgα = cạnhcạnhđốikề Kết quả đúng a) C; b) D; c) C a) Các hệ thức về cạnh và dường cao trong tam giác vuơng 1) b2 = ab’; c2 = ac’ 2) h2 = b’c’ 3) ha = bc 4) 2 2 2 1 1 1 c b h = + b) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn sinα = cạnhcạnhhuyềnđối cosα = cạnhcạnhhuyềnkề tgα = cạnhcạnhđốikề cotgα = cạnhcạnhđốikề
---Treo bảng phụ (h45) Treo bảng phụ (h45) BT 36. SGK Treo bảng phụ (h46, h47) Hoạt động 3: Củng cố -Nhắc lại phần lí thuyết tĩm tắt kiến thức Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
-Ơn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết -Chuẩn bị tiết ơn tập 2
a) C; b) C Xét hình 46
Cạnh lớn trong hai cạnh cịn lại là cạnh đối diện với gĩc 45o. Gọi cạnh đĩ là x ta cĩ: x = 212 +202 =29(cm) Xét hình 47 Cạnh lớn trong hai cạnh cịn lại là cạnh kề với gĩc 45o. Gọi cạnh đĩ là y ta cĩ: y = ) cm ( ,7 29 2 21 21 212 + 2 = ≈ BT 36. SGK
Tiết : 18 ƠN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I- MỤC TIÊU:Qua bài này, HS cần Qua bài này, HS cần
-Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo gĩc.
-Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuơng và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.