TIẾN TRÌNH LÊNLỚP

Một phần của tài liệu Giáo án HÌNH HỌC 9 (3 CỘT) -Hoàn chỉnh (Trang 47 - 51)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra Giải BT 14 SGK

Hoạt động 2: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn

?1

GV vẽ hình 71. Giới thiệu

Giới thiệu vị trí đường thẳng và đường trịn cắt nhau, cát tuyến.

?2

Ta cĩ OH = 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD // AB nên OK ⊥ CD. Ta cĩ OK = HK – OH = 22 – 15 = 7 cm Vậy CD = 48 cm ?1

Nếu đường thẳng và đường trịn cĩ ba điểm chung trở lên thì đường trịn đi qua ba điểm thẳng hàng, vơ lí.

?2 HS làm

1/. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn

a) Đường thẳng và đường trịn cắt nhau

---

Nhận xét: Nếu khoảng cách OH tăng lên thì khoảng cách giữa hai điểm A và B giảm đi. Khi hai điểm A và B trùng thì đường thẳng a và đường trịn (O) chỉ cĩ một điểm chung. Trường hợp 2

Giới thiệu qua hình vẽ (hình 72)

-Chú ý thuật ngữ: tiếp tuyến, tiếp điểm.

Trường hợp 3

Giới thiệu qua hình vẽ (hình 73)

Định lí

Hoạt động 3: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính của đường trịn GV giới thiệu bảng tĩm tắt SGK Chú ý: Các mệnh đề đảo của ba mệnh đề trên cũng đúng ?3 Hoạt động 4: Củng cố: ĐS: 6cm; cắt nhau; khơng giao nhau.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà

Học bài theo SGK, nắm vững ba trường hợp vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.

Làm bài tập 18, 19, 20 (SGK)

-Trong trường hợp đường thẳng a đi qua tâm O, khoảng cách từ O đến đường thẳng a bằng 0 nên OH = 0 < R

-Trong trường hợp đường thẳng a khơng đi qua tâm O, kẻ OH ⊥ AB. Xét tam giác OHB vuơng tại H, ta cĩ OH < OB nên OH < R Chứng minh H trùng với C, OC ⊥ a và OH = R (Như SGK) So sánh khoảng cách OH Nêu định lí (SGK) ?3 a) Đường thẳng a cắt đường trịn (O) vì d < R b) Kẻ OH ⊥ BC. Ta tính được HC = 4cm Vậy BC = 8cm. b) Đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau a C=H O c) Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau Định lí (sgk) 2/. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính của đường trịn (sgk) Bảng tĩm tắt (bảng phụ) Làm bài tập 17 SGK

---

Tiết 26

I- MỤC TIÊU

Qua bài này, HS cần:

-Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.

-Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trịn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngồi đường trịn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường trịn trong thực tế.

II/CHUẢN BỊ:

Bảng phụ, bìa cứng hình trịn, compa, êke.

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

BT: Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường trịn cĩ bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?

Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn

Cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhanạ biét tiếp tuyến ủa đường trịn

Đường thẳng a cĩ là tiếp tuyến

Gọi O là tâm của một đường trịn bất kì cĩ bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy. Khi đĩ khoảng cách từ O đến đường thẳng xy là 1cm. Tâm O cách đường thẳng xy cố định nên nằm trên hai đường thẳng m và m’ song song với xy và cách xy là 1cm.

Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng xy bằng bán kính của đường trịn nên đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường trịn.

1/. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn

§5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn

---

của đường trịn (O) khơng?vì sao? Tĩm tắt định lí ∈ ∈  ⇒  ⊥  C ,C (O)

alà tiếp tuyến của (O) a OC

a

?1 Gv vẽ hình

: Áp dụng

Bài tốn: Qua điểm A nằm bên ngồi đường trịn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đừng trịn

Gọi HS lên bảng trình bày bài tốn

?2

Hoạt động 3 luyện tập Cho Hs làm bài 21 , 22

Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn

Làm bài tập về nhà 23, 24.

Cĩ, dựa vào dấu hiệu nhận biết thứ hai

Phát biểu định lí

?1

Hs lên bảng làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BC vuơng gĩc với bán kính AH tại điểm H của đường trịn nên BC là tiếp tuyến của đường trịn.

Cách dựng:

Dựng M là trung điểm của AO. Dựng đường trịn cĩ tâm M bán kính MO, cắt đường trịn (O) tại B và C

Kẻ các đường thẳng AB, AC ta được các tiếp tuyến cần dựng.

?2

Tam giác ABO cĩ đường trung tuyến BM bằng AO2 nên ABO· = 90o

Do AB vuơng gĩc với OB tại B nên AB là tiếp tuyến của (O) Tương tự, AC là tiếp tuyến của (O) ĐINH LÝ (sgk) 2/. Áp dụng Bài tốn (sgk) Bài21

Giải: Tam giác ABC cĩ AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 BC2 = 52 vậy AB2 + AC2 = BC2 Do đĩ BAC = 90· o (Py-ta-go) nên CA là tiếp tuyến của đường trịn (B)

---

Tiết 27

I- MỤC TIÊU

Qua bài này, HS cần:

-Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trịn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngồi đường trịn.

-Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.

II- CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, compa, êke.

Một phần của tài liệu Giáo án HÌNH HỌC 9 (3 CỘT) -Hoàn chỉnh (Trang 47 - 51)