Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ
C1:
- Ở vùng núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta. - Trong phòng rộng. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội trở lại đến tai ta.
- Giếng nước sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội trở lại đến tai ta.
C2: Ở ngoài trời, ta chỉ nghe được âm phát ra. Trong phòng kín, ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng 1 lúc nên nghe rõ
nghe?
-Yêu cầu HS đọc kết luận với những từ đã chọn. GV sửa chữa những sai sót.
Phòng nhỏ: âm phản xạ hòa cùng âm phát ra -> không nghe thấy tiếng vang.
hơn.
C3: a) Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.
b) Ta có: S=v.t
Quãng đường âm đi được từ khi phát ra đến khi vào tai ta để ta nghe được tiếng vang:
S = v.t = 340.1/15 = 22,6m Vậy, khoảng cách giữa người và bức tường để nghe được tiếng vang là:
d = S/2 = 22,6/2 = 11,3m
*Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
4. Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: (7 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
-Cho HS quan sát hình vẽ và mô tả, thông báo kết quả thí nghiệm.
? Âm từ nguồn âm đã truyền đến
tai như thế nào?
? Vật như thế nào thì phản xạ âm
tốt, vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
-Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C4.
Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai. Những vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt. Những vật mềm, bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. Thảo luận nhóm chọn đáp án đúng. II – Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. C4: Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch.
Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.
5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (15 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
-Yêu cầu HS tự đọc các câu hỏi phần vận dụng. Thảo luận nhóm để trả lời.
Thảo luận nhóm. III – Vận dụng:
Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- ? Tiếng vang là gì? Các vật phản xạ âm kém và phản xạ âm tốt có
đặc điểm gì? -Làm tất cả BT trong SBT.
giảm tiếng vang, âm nghe rõ hơn.
C6: Hướng âm phản xạ từ tay vào tai để nghe rõ hơn.
C7: Âm từ tàu -> đáy biển: 1/2s. Độ sâu của biển: 1500.1/2=750m.
C8: a, b, d.
Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn
Soạn ngày tháng năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008
I – Mục tiêu:
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. - Kể tên được 1 số vật liệu cách âm.
II – Chuẩn bị:
- Tranh vẽ hình 15.1, 15.2 và 15.3.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Tiếng vang là gì?
- Các vật phản xạ âm kém và phản xạ âm tốt có đặc điểm gì? - Giải bài tập 14.1, 14.2.
2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
GV nêu vấn đề: Trong cuộc sống của chúng ta, âm thanh cũng đóng vai trò quan trọng. Nhưng có một số trường hợp, ta phải nghe thấy những âm thanh gây phiền hà, không mong muốn và cảm thấy khó chịu. Và chúng ta nói những âm thanh đó là tiếng ồn. Tiếng ồn lớn và kéo dài sẽ gây ra những tác hại rất xấu đối với con người. Cách nào để hạn chế bớt những tiếng ồn? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này.
3. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: (8 phút)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
-Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ. Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1.
? Hình nào thể hiện tiếng ồn làm
ảnh hưởng sức khoẻ và sinh hoạt của con người? Vì sao?
Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm.
Hình 15.2 và 15.3.