Sơ lược về cấu tạo ng.tử: 1 Hạt nhân mang điện tích dương.

Một phần của tài liệu Giao an li 7du bo (Trang 36 - 40)

1. Hạt nhân mang điện tích dương. 2. Hạt êlectrôn mang điện tích âm

chuyển động xung quanh hạt nhân.

3. Nguyên tử trung hòa về điện.

Tổng điện tích âm của các êlectrôn trong nguyên tử có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nguyên tử đó.

4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ

nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

- Yêu cầu HS tự đọc các câu hỏi phần vận dụng. Thảo luận nhóm để trả lời.

 Tổng kết và củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- ? Có mất loại điện tích? Cấu tạo nguyên tử? Vật nhiễm điện âm khi nào, nhiễm điện dương khi nào? - Làm tất cả BT trong SBT

 Thảo luận nhóm.

 Trả lời các câu hỏi.

III – Vận dụng:

C2: Có. (+) ở hạt nhân, (-) ở e-.

C3: Vì các vật trung hòa về điện.

C4: Nhận: thước nhựa (-). Mất: mảnh vải (+).

Tiết 21: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

Soạn ngày tháng năm 2009 - Dạy ngày tháng năm 2009

- Biết được dòng điện là gì.

- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện.

- Nhận biết được các nguồn điện thường dùng với hai cực của nó. - Mắc được một mạch điện kín đơn giản.

II – Chuẩn bị:

- Một số nguồn điện thường dùng. - Mỗi nhóm HS:

+ 1 nguồn điện (2 pin). + 1 bóng đèn pin. + 1 công tắc (khóa K). + Dây nối có vỏ các điện.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các điện tích. - Nêu cấu tạo nguyên tử?

- Thế nào là vật mang điện âm, vật mang điện dương? - Giải BT 18.2.

2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)

GV nêu vấn đề: Có điện thật là có ích và thuận tiện. Các thiết bị trong nhà hiện nay dùng điện rất nhiều: đèn, quạt, nồi cơm điện, tivi… Tất cả các thiết bị này chỉ hoạt động được khi có dòng điện chạy quay chúng. Vậy, dòng điện là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

3. Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước: (12 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 19.1, đối chiếu một bên là dòng điện, một bên là dòng nước để xem các bộ phận có vai trò tương tự như nhau.

- Yêu cầu HS trả lời C1 và C2.

 Mảnh phim nhựa tương tự như bình đựng nước.

 Điện tích trên mảnh phim giống như nước trong bình.

 Mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện tương tự như ống thoát nước.  Dòng điện tích chuyển qua bóng đèn tương tự như nước chảy qua ống.

 Cọ xát lần nữa để tăng thêm điện tích tương tự như đổ thêm nước vào bình.

 Thảo luận nhóm rút ra nhận xét. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ

I – Dòng điện:

C1:

a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình. b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A xuống bình B.

C2:

Để đèn lại sáng, ta lại cọ xát và làm nhiễm điện mảnh phim nhựa rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn.  Nhận xét:

- Thông báo kết luận.

trống. Bóng đèn bút thử điện sáng khi các

điện tích dịch chuyển qua nó.  Kết luận:

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

4. Tìm hiểu nguồn điện thường dùng: (8 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

? Muốn cho đèn sáng lâu, tức là

phải duy trì dòng điện qua đèn, ta phải dùng cái gì?

- Pin và acquy được gọi chung là nguồn điện.

? Vậy nguồn điện có tác dụng gì?

- Thông báo mỗi nguồn điện đều có 2 cực: Cực dương và cực âm.

? Hãy nêu ký hiệu của các cực trên

các nguồn điện.

- Cho HS quan sát một số nguồn điện và nhận biết các cực của nguồn điện.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.

 Ta sử dụng pin hoặc acquy.

 Cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện.

 Cực dương (+). Cực âm (--).

II – Nguồn điện:

1. Các nguồn điện thường dùng: Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.

Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Đối với acquy hay pin:

+ Cực dương: kí hiệu dấu + + Cực âm: kí hiệu dấu --

C3:

Các nguồn điện trong hình là: pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông, acquy.

5. Tìm hiểu cách mắc một mạch điện đơn giản: (10 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

- Yêu cầu HS tự lắp các bộ phận cho đến khi làm đèn sáng lúc công tắc được đóng.

 Theo dõi hoạt động của các nhóm HS. Nếu nhóm mắc đèn không sáng thì hướng dẫn kiểm tra lại các chỗ nối, hai đầu bóng cùng mắc 1 cực của nguồn…

 Làm việc theo nhóm, mắc được mạch sao cho khi đóng công tắc thì đèn sáng, mở công tắc thì đèn không sáng.

2. Mạch điện có nguồn điện:

6. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (9 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

- Yêu cầu HS tự đọc các câu hỏi phần vận dụng. Thảo luận nhóm để trả lời.

 Thảo luận nhóm. III – Vận dụng:

 Tổng kết và củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- ? Dòng điện là gì? Làm sao để duy trì dòng điện? Tác dụng của nguồn điện?

 Làm tất cả BT trong SBT, xem trước bài học mới.

 Trả lời các câu hỏi.

- Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng.

- Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua.

- Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

C5: Đèn pin, máy tính, đồng hồ, bộ điều khiển từ xa, trò chơi điện tử...

C6: Ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì vào vành xe, quay bánh xe. Điều kiện: dây nối tới đèn không có chỗ hở.

Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện

Dòng điện trong kim loại

Soạn ngày tháng năm 2009 - Dạy ngày tháng năm 2009

I – Mục tiêu:

- Nhận biết được chất nào cách điện, chất nào dẫn điện qua thí nghiệm. - Kể tên được một số vật cách điện và vật dẫn điện thường dùng.

- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron chuyển động có hướng.

II – Chuẩn bị:

- Bảng phụ vẽ hình 20.2, 20.3 và bảng phân loại vật dẫn điện và cách điện. - Mỗi nhóm HS:

+ 1 bóng đèn pin.

+ 1 bộ nguồn điện dùng pin. + 1 số dây nối có kẹp cá sấu.

+ 1 số vật dụng dẫn điện và cách điện: dây đồng, dây chì, thước nhựa, thanh thủy tinh hữu cơ.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Dòng điện là gì?

- Yêu cầu HS lắp mạch điện đơn giản với các dụng cụ cho trước để làm đèn phát sáng.

2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)

GV nêu vấn đề: Ở mạch điện đơn giản của bài học trước, nếu chúng ta kẹp ở giữa là một đoạn dây đồng hay là một đoạn dây cao su thì bóng đèn có sáng hay không? Ta sẽ biết được điều này qua bài học hôm nay.

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

- Thông báo thế nào là chất dẫn

Một phần của tài liệu Giao an li 7du bo (Trang 36 - 40)