Hình LT nội tiếp hình trụ và đn dtxq của hình trụ (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án Hình Học 12 CB cả năm (Trang 35 - 38)

- Tính đợc diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tx khi biết một

a/Hình LT nội tiếp hình trụ và đn dtxq của hình trụ (SGK)

đn dtxq của hình trụ. (SGK) b/ Cơng thức tính dtxq của hình trụ: Sxq = 2πrl

Trong đĩ r là bk đáy, l là độ dài đờng sinh.

-Chú ý: + STP = 2πrl+2πr2 +Sxq, STP của hình trụ cũng là

Sxq,STP của khối trụ tơng ứng. +Cĩ thể tính dtxq của hình trụ theo dt của hình CN.

*HĐ9: Thể tích của khối nĩn trịn xoay.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu

-GV đa ra định nghĩa thể tích

của khối nĩn.

-GV cho HS nhắc lại cơng thức tính thể tích của khối chĩp từ đĩ suy tơng tự cơng thức tính thể tích của khối nĩn.

- Phát biểu định nghĩa. -Nhắc lại cơng thức tính thể tích của khối chĩp từ đĩ suy tơng tự cơng thức tính thể tích của khối nĩn. 4/Thể tích của khối trụ tx. a/ĐN: (SGK). b/ Cơng thức t ính thể tích. V=Bh=πr h2

B:dt đáy, h: chiều cao, r:bk đáy

*HĐ10: Củng cố.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu

-GV cho học sinh đọc đầu

bài, xác định yêu cầu của bài. -Để tính dtxq của hình trụ phải tính gì? - -Để tính thể tích của khối trụ phải tính gì? -Đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.

-Tính bán kính đáy và độ

dài đờng sinh, từ đĩ tính Sxq .

-Tính chiều cao của khối nĩn, từ đĩ tính V.

Ví dụ:Trong khơng gian cho hình vuơng ABCD cạnh a. Gọi I và H lần lợt là trung điểm các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuơng đĩ quanh trục HI ta đợc một hình trụ tx.

a/ Tính Sxq của hình trụ tx đĩ.

b/ Tính V của khối trụ tx đợc tạo thành bởi hình trụ đĩ.

IV-Củng cố: -Những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

-GV cho HS nhắc lại định nghĩa mặt trụ trịn xoay, hình trụ, khối trụ trịn xoay, cơng thức tính Sxq , V.

V-HDVN: BT: 1, 2, 5, 7, 8, 10-T39, 40-SGK

VI-Rút kinh nghiệm:

A-Mục tiờu: Giúp học sinh:

1.Về kiến thức:

-Củng cố kiến thức cơ bản về mặt nĩn, mặt trụ trịn xoay, hình nĩn, khối nĩn, hình trụ,

khối trụ trịn xoay.

-Nắm đợc cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nĩn, hình trụ và cơng thức

tính thể tích của khối nĩn, khối trụ trịn xoay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Biết vận dụng để tính diện tích xung quanh của hình nĩn, hình trụ và thể tích của khối nĩn, khối trụ tx và tính các yếu tố của hình nĩn, hình trụ.

2.Về kỹ năng:

-Tính đợc diện tích xung quanh của hình nĩn, hình trụ và thể tích của khối nĩn, khối

trụ tx khi biết một số yếu tố của nĩ.

-Tính đợc một số yếu tố của hình nĩn, hình trụ khi biết dt xung quanh và thể tích.

3.Về tư duy,thỏi độ:

-Thỏi độ nghiờm tỳc và chăm chỉ.

-Phát triển trí tởng tợng kg, Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, ĩc thẩm mĩ.

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, Bảng phụ, đồ dùng dạy học.

-HS: Đồ dùng học tập, làm bài tập sgk.

C-Phương phỏp dạy học:

Kết hợp qua lại giữa cỏc phương phỏp quan sỏt trực quan, thuyết giảng, gợi mở vấn đỏp.

D-Tiến trỡnh bài học:

I-Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp và tỡnh hỡnh chuẩn bị của học sinh.

II-Kiểm tra bài cũ: Nêu cơng thức tính tính diện tích xung quanh của hình nĩn, hình trụ và cơng thức tính thể tích của khối nĩn, khối trụ trịn xoay?

III-Bài mới:

*Bài tập 3-sgk-T39:

Cho hình nĩn trịn xoay cĩ đờng cao h=20 cm, bán kính đáy r=25cm a/ Tính diện tích xung quanh của hình nĩn.

b/ Tính V của khối nĩn tx đợc tạo thành bởi hình nĩn đĩ.

c/ Một thiết diện qua đỉnh của hình nĩn cĩ khoảng cách từ tâm của đáy đến mp chứa thiết diện là 12 cm. Tính diện tích thiết diện đĩ.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu

-GV cho học sinh đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.

-Để tính dtxq của hình nĩn phải tính gì? yêu cầu HS tính dtxq và đọc kq?

-Y/c tính V và đọc Kquả?

-Yêu cầu HS dựng thiết diện, xác định khoảng cách từ tâm đáy đến mp chứa thiết diện. Từ đĩ tính diện tích của thiết diện (YC học sinh tính và lên bảng trình bày)

-Đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.

-Tính độ dài đờng sinh,

từ đĩ tính Sxq . -Tính V, đọc kq. -Dựng thiết diện, xác định khoảng cách từ tâm đáy đến mp chứa thiết diện. Tính diện tích thiết diện, trình bày lời giải.

+Sxq =πrl=25π. 1025 (cm2) +V=1 2 12500 3πr h= 3 π (cm3 ) + 1 2 . 500 (cm ) 2 SAB S∆ = SC AB= C H A O B K (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Bài tập 5-T39-sgk: Một hình trụ cĩ bán kính đáy r=5 cm và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7 cm.

a/ Tính Tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tx đợc tạo nên. b/ Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3 cm. Tính diện tích của thiết diện đợc tạo nên.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu

-GV cho học sinh đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài. -Để tính dtxq của hình trụ phải xác định đợc gì? yêu cầu HS tính dtxq và đọc kq? -Yêu cầu HS tính V và đọc kết quả?

-Yêu cầu HS dựng thiết diện, thiết diện là hình gì? xác định khoảng cách từ trục đến mp chứa thiết diện. Từ đĩ tính diện tích của thiết diện (YC học sinh tính và lên bảng trình bày)

-Đọc đầu bài, xác định yêu

cầu của bài.

-Tính độ dài đờng sinh, từ

đĩ tính Sxq . -Tính V, đọc kq.

-Dựng thiết diện, xác định khoảng cách từ trục đến mp chứa thiết diện. Tính diện tích thiết diện, trình bày lời giải.

+Sx q =2 rl π =70π (cm2) +V=πr h2 =175π (cm3 ) +SABCD =AD AB. =56 (cm )2

*Bài tập 8-T40-sgk: Một hình trụ cĩ hai đáy là (O;r) và (O ;r ). ’ ’ Khoảng cách giữa hai

đáy là OO’=r 3. một hình nĩn cĩ đỉnh O’ và đáy là (O;r).

a/ Gọi S1 là dtxq của hình trụ, S2 là dtxq của hình nĩn, hãy tính tỉ số 1

2

S S .

b/ Mặt xung quanh của hình nĩn chia khối trụ thành hai phần. Hãy tính tỉ số thể tích của hai phần đĩ.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu

-GV cho học sinh đọc đầu

bài, xác định yêu cầu của bài.

-GV yêu cầu HS nêu cách

tính và đọc kết quả.

-Đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.

-Nêu cách tính, thực hiện tính và đọc kết quả. a/ 1 2 S S = 3. b/ 1 2 1 2 V V =

III-Củng cố: - Những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

- Kiến thức cơ bản về mặt nĩn, mặt trụ trịn xoay, hình nĩn, khối nĩn, hình trụ,

khối trụ trịn xoay và các yếu tố.

-Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nĩn, hình trụ và cơng thức tính thể tích

của khối nĩn, khối trụ trịn xoay.

IV-HDVN: BT cịn lại sgk-T39-40 và BT sbt. V-Rút kinh nghiệm: C O A O' D B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn : …/…./2008 MẶT cầu Tiết: 17

A-MỤC TIấU: Giúp học sinh:

*Về kiến thức:

-Học sinh hiểu được cỏc khỏi niệm mặt cầu, khối cầuvà các khái niệm liên quan.

-Nắm đợc cách xét vị trí của một điểm so với mặt cầu, cách biểu diễn mặt cầu.

*Về kỹ năng:

-Rốn luyện kỹ năng tỡm tõm , bỏn kớnh của mặt cầu, kĩ năng giải một số bài tốn quỹ tích liên quan tới mặt cầu.

*Về tư duy và thỏi độ:

-Thái độ nghiêm túc và chăm chỉ.

-Phát triển trí tởng tợng kg, Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ĩc thẩm mĩ.

B-CHUẨN BỊ :

* Giỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học.

*Học sinh: -Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hỡnh

C-PHƯƠNG PHÁP:

-Trực quan, thuyết trỡnh, gợi mở vấn đáp…

D-TIẾN TRèNH BÀI HỌC: I-Ổn định lớp :

II-Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa mặt trịn xoay? Cho nửa đờng trịn quay xung quanh

đờng kính của nĩ ta đợc một mặt trịn xoay gọi là mặt cầu.

III- Bài mới:

*Hoạt động 1:Mặt cầu và các khái niệm liên quan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐTP 1: Đ/nghĩa mặt cầu

Gv : -Nờu định nghĩa đường trũn trong mặt phẳng, dây cung, đ- ờng kính của đờng trịn?

⇒ đ/n mặt cầu trong khụng gian, đay cung, đờng kính của mặt cầu?

-Điểm M thuộc S(O;R) khi nào?

HĐTP2: Điểm nằm trong và

nằm ngồi mặt cầu, khối cầu.

GV :Cho mc S(O:R) và điểm A +Nờu vị trớ tương đối của điểm A với mặt cầu (S) ?

+Vị trớ tương đối này tuỳ thuộc vào yếu tố nào ?

⇒gv giới thiệu cỏc thuật ngữ và đ/nghĩa khối cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Hình Học 12 CB cả năm (Trang 35 - 38)