III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tài ngày Tết hoặc lễ hộ
I.Mục tiêu:
- Học sinh tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hơng.
- Vẽ đợc tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hơng. - Học sinh thêm yêu quê hơng, đất nớc.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Su tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội. + Một số tranh của học sinh các năm trớc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài – Ghi bảng:
Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh ngày tết hoặc lễ hội để các em nhận biết đợc không khí của ngày tết và lễ hội (tng bừng, náo nhiệt) và nhận biết đợc cách sắp xếp bố cục hình vẽ và màu sắc trong các bức tranh ngày tết và lễ hội.
Hoạt động của GV
* Hoạt động1: : Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để học sinh nhận biết:
+ Không khí của ngày Tết và lễ hội? + Các hoạt động về ngày lễ hoặc lễ hội mà em biết?
+ Trang trí trong ngày Tết, lễ hội?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
+ Chọn hình ảnh sẽ vẽ. + Vẽ hình ảnh chính + Vẽ hình ảnh phụ + Vẽ màu tự chọn.
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ ngày tết và lễ hội của lớp trớc
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS làm bài.
+ Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để cho tranh thêm phong phú, sinh động.
+ Tập trung màu sắc rực rỡ, tơi vui vào
Hoạt động của HS
- HS quan sát
- Học sinh kể về ngày Tết hoặc lễ hội ở quê mình.
- HS quan sát học tập
- HS học tập cách vẽ.
- HS vẽ tranh đề tài ngày Tết hoặc lễ hội
phần chính để làm nổi rõ đề tài. + Vẽ màu có đậm, có nhạt.
- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
* Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
+ HS nhận xét chọn bài có hình vẽ, màu sắc thể hiện đợc nội dung đề tài).
+ Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mình thích.
+ Tìm và xem tợng (ở họa báo, ở các chùa). Tuần 21 Thứ ngày tháng năm Mĩ thuật Bài 21 : Thờng thức Mĩ thuật Tìm hiểu về tợng I.Mục tiêu:
- Bớc đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tợng tròn). - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tợng thờng gặp
- Yêu thích giờ tập nặn.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Chuẩn bị một vài pho tợng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ của các bức t- ợng nghệ thuật - nếu có).
+ ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới + Các bài tập nặn (ngời hoặc con vật) của học sinh các năm trớc.
- HS chuẩn bị :
+ Một vài bức tợng nhỏ (nếu có). +Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài – Ghi bảng:
+ Tợng có gì khác tranh vẽ?
Yêu cầu học sinh kể một vài pho tợng quen thuộc: + Em có nhận xét gì về các bức tợng đó?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3 (nếu có) và đặt những câu hỏi gợi ý sau:
+ Hãy kể tên các pho tợng.
+ Pho tợng nào là tợng Bác Hồ, tợng anh hùng liệt sĩ?
+ Hãy kể tên, chất liệu của mỗi pho tợng (đá, gỗ, thạch cao, gốm), - Giáo viên bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh:
- Tợng rất phong phú về kiểu dáng: Có tợng trong t thế ngồi (Phật trên toà sen), có tợng đứng, tợng chân dung.
+ Tợng cổ thờng đặt ở những nơi tôn nghiêm nh đình, chùa, miếu mạo (Ví dụ: Tợng phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp - Bắc Ninh). +Tợng mới thờng đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trờng, trong các triển lãm mĩ thuật (ví dụ: Tợng chân dung Bác Hồ; tợng đài cấcnh hùng, danh nhân ...)
+ Tợng cổ thờng không có tên tác giả; tợng mới có tên tác giả .
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi các học sinh phát biểu ý kiến.
* Dặn dò:
Tuần 22
Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật