Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu mi thuat lop3 (ca nam) (Trang 51 - 63)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

B-Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:

* Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số lọ hoa và quả có trang trí khác nhau để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cách trang trí của lọ hoa và quả.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả): + Hình dáng của lọ hoa và quả? + Vị trí của lọ và quả?

+ Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu

+ Có thể vẽ màu nh mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.

- Giới thiệu với học sinh một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các năm trớc để các em tự tin hơn.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên giúp học sinh tìm đợc tỷ lệ khung hình chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ.

- Gợi ý học sinh để các em chú ý đến: + Tỷ lệ giữa lọ và quả

+ Tỷ lệ bộ phận: Miệng, cổ, thân lọ ...

- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống - Học sinh làm bài (có thể vẽ màu theo ý thích).

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên giới thiệu một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về: + Hình vẽ so với phần giấy thế nào?

+ Hình vẽ có giống mẫu không?

- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.

* Dặn dò:

Ngày tháng năm 2008

tuần 28 Vẽ trang trí

vẽ màu vào hình có sẵn

I- Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu - Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo ý thích

- Thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Phóng to 2 hoặc 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ, để học sinh vẽ theo nhóm. - Một số bài vẽ màu của học sinh các năm trớc.

2- Học sinh:

- Đồ dùng học vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số hình lọ hoa vẽ màu khác nhau để các em nhận biết đợc có rất nhiều cách vẽ màu vào hình lọ hoa.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ sẵn ở vở tập vẽ 3 (nếu có) hoặc ở ĐDDH để các em nhận xét:

+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì? + Tên hoa đó là gì?

+ Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ

động hơn.

+ Với bút dạ cần đa nét thanh

+ Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần

Hoạt động 3: Thực hành:

+ Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích;

+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền (màu không ra ngoài nét vẽ); + Vẽ màu tơi sáng, có đậm, nhạt.

- Học sinh làm bài ở vở tập vẽ 3 (nếu có). Có thể cho học sinh làm bài theo nhóm (theo hình vẽ sẵn phóng to) (2 học sinh cùng vẽ 1 bài).

- Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ đẹp và bài vẽ theo nhóm, gợi ý học sinh nhận xét:

+ Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, có đậm nhạt)

+ Màu bài vẽ (tơi sáng ...) và tìm bài vẽ đẹp theo ý thích. - Tóm tắt, đánh giá và xếp loại.

* Dặn dò:

- Quan sát lọ hoa

Ngày soạn:...

tuần 29: Vẽ tranh

tĩnh vật (lọ và hoa)

I- Mục tiêu:

- HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật

- Vẽ đợc tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích - Hiểu đợc vẻ đẹp tranh tĩnh vật.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Su tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh.

- Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2- Học sinh:

- Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ (nếu có). - Đồ dùng học vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung ...) để học sinh phân biệt đợc:

+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật nh lọ, hoa, quả ... vẽ các vật ở dạng tĩnh).

- GV bày mẫu vẽ:

+ Hình dáng, kích thớc chung của mẫu và của từng mẫu? + Màu sắc, đậm nhạt của mẫu?

* Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; * Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.

- Học sinh xem một vài tranh tĩnh vật (có cách thể hiện khác nhau) để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh.

Hoạt động 3: Thực hành:

+ Nhìn mẫu thực để vẽ.

* Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do); * Vẽ thêm quả cây cho tranh sinh động hơn. - Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh:

+ Cách bố cục (vẽ lọ, vẽ hoa cho vừa với phần giấy). + Màu nền (màu nào cho mồi lọ hoa, quả).

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về:

+ Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy) + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt).

- Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt yêu cầu...

* Dặn dò:

- Quan sát ấm pha trà

- Su tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà

- Yêu cầu học sinh vẽ một tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để chuẩn bị cho tiết trng bày vào dịp kết thúc năm học.

Ngày soạn:...

tuần 30: Vẽ theo mẫu

cái ấm pha trà

I- Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà. - Vẽ đợc cái ấm pha trà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà (vẽ hình dáng, cách trang trí).

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí. - Một vài bài vẽ của học sinh các năm trớc.

2- Học sinh:

- Đồ dùng học vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số mẫu thật đã chuẩn bị: + Hình dáng cáI ấm pha trà?.

+ Các bộ phận của ấm pha trà? + Cách trang trí và màu sắc?

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng, màu sắc, cách trang trí..

Hoạt động 2: Cách vẽ:

+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy; + Ước lợng tỷ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi và tay cầm; + Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm

+ Trang trí, vẽ màu nh cái ấm mẫu;

+ Có thể trang trí theo cách riêng của mình.

- HS quan sát bài vẽ của các anh chị năm trớc để tham khảo.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh: + Vẽ phác hình(vừa với phần giấy).

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục (vừa với phần giấy)

+ Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với mẫu); + Trang trí (có nét riêng).

- Học sinh tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lý do vì sao?). Sau đó để các em tự xếp loại.

- Giáo viên động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp.

* Dặn dò:

- Su tầm tranh của thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh, tên tác giả và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.

Ngày soạn:...

tuần 31: Vẽ tranh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đề tài các con vật

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.

- Biết cách vẽ các con vật. Vẽ đợc tranh con vật và vẽ màu theo ý thích. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Su tầm tranh, ảnh (trong sách báo) về một số con vật. - Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, lợn ăn cây ráy... - Một số bài vẽ các con vật của học sinh các năm trớc.

2- Học sinh:

- Đồ dùng học vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh các con vật để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc các con vật.

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, học sinh quan sát để nhận xét về các con vật theo các yêu cầu sau:

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh :

- Vẽ hình dáng con vật (vẽ một hoặc hai con vật có các dáng khác nhau). - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn (cây, nhà, sông,

núi ...) - Vẽ màu:

+ Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh; + Màu nền của bức tranh;

+ Màu có đậm, có nhạt.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên quan sát và góp ý cho học sinh cách vẽ hình, vẽ màu. Đối với những học sinh vẽ chậm, cần quan tâm hơn để các em hoàn thành bài.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên giới thiệu một số bài của học sinh đã hoàn thành và tổ chức để các em nhận xét:

+ Các con vật đợc vẽ nh thế nào?

+ Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở tranh?

- Học sinh tự liên hệ với tranh của mình và tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích.

* Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát hình dáng của ngời thân và bạn bè. - Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và giấy màu.

Ngày tháng năm 2008

tuần 32: Tập nặn tạo dáng tự do

Nặn hoặc xé, xé dán hình dáng ngời đơn giản

I- Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc hình dáng của ngời đang hoạt động. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng ngời.

- Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc hình dáng ngời đang hoạt động.

- Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con ngời khi hoạt động.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Su tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con ngời.

- Một số bài tập nặn (hoặc tranh vẽ, xé dán) của học sinh các năm trớc. - Đất nặn hoặc màu, giấy màu, hồ dán.

2- Học sinh:

- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.

- Đất nặn, bảng con (hoặc màu, giấy màu, hồ dán).

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem tranh, ảnh và gợi ý các em nhận xét: + Các nhân vật đang làm gì?

+ Động tác của từng ngời nh thế nào? (đầu, thân, tay, chân).

- Yêu cầu học sinh làm mẫu một vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng ... để các em thấy đợc các t thế của các hoạt động.

Hoạt động 2: Cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán hình dáng ng ời đơn giản :

a- Cách nặn:

- Có thể thực hiện theo một trong hai cách.

+ Nặn rời từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình ngời. Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết cho hoàn chỉnh rồi tạo dáng.

- Học sinh tự chọn hai dáng ngời đang hoạt động để xé dán.

- Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình, chân tay và các hình ảnh khác (cây, nhà, ...).

- Xé hình các bộ phận (tỉ lệ vừa với phần giấy nền). - Xé các hình ảnh khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sắp xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động.

- Dán hình, không để xê dịch hình nh đã xếp.

Lu ý:

Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc gọn, cứ để đờng xé tự nhiên, có nét xơ giấy (chỗ trắng, chỗ màu để diễn tả hình).

c- Cách vẽ:

Vẽ từng bớc nh đã hớng dẫn ở các bài vẽ tranh.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên cho học sinh xem hình dáng ngời đang hoạt động ở tranh, ảnh, ở các bài tập nặn của học sinh các năm trớc, sau đó học sinh suy nghĩ và tởng tợng hình dáng ngời sẽ thể hiện.

- Học sinh nặn hoặc vẽ, xé dán hai dáng ngời theo cách đã hớng dẫn. - Giáo viên quan sát và gợi ý giúp các em hoàn thành bài tập.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên thu một số bài tập nặn hoặc vẽ, xé dán, chú ý tới các bài có hình dáng, động tác và màu sắc sinh động gợi ý để học sinh quan sát, nhận xét:

+ Hình dáng ngời đang làm gì?

+ Học sinh mô tả dáng ngời ở bài tập theo cách nghĩ của mình và xếp loại. - Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học.

* Dặn dò:

Ngày tháng năm 2008

tuần 33: Thờng thức mĩ thuật

Xem tranh thiếu nhi thế giới

I- Mục tiêu:

- HS tìm hiểu nội dung các bức tranh.

- Nhận biết đợc vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đờng nét, hình ảnh màu sắc.

- Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Tranh ở vở tập vẽ.

- Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.

2- Học sinh:

- Vở tập vẽ.

- Su tầm tranh của thiếu nhi.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Xem tranh:

Một phần của tài liệu mi thuat lop3 (ca nam) (Trang 51 - 63)