lớp hình nhện
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Mô tả đợc cấu tạo, tập tính của một số đại diện lớp Hình nhện
- Nhận dạng đợc một số đại diện quan trọng khác của lớp Hình nhện và vai trò của chúng trong tự nhiên và đối với đời sống con ngời.
- Trực quan
- Hoạt động nhóm - Tranh cấu tạo ngoài Nhện, sơ đồ chăng tơ - Tranh ảnh, mẫu vật về một số đại diện lớp Hình nhện
1/ Kể tên một số Giáp xác đã biết và nêu vai trò của chúng?
2/ Vì sao gọi chúng là Giáp xác?
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu cấu tạo và tập tính của Nhện
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự đa dạng và ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện
- Treo tranh cấu tạo ngoài của Nhện hoặc mô hình nếu có ? Cơ thể nhện có thể đợc chia thành mấy phần? Mỗi phần có những phần phụ nào?
- Hớng dẫn các nhóm thảo luận điền bảng 1
- Gọi đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Cho Hs quan sát sơ đồ các bớc chăng tơ của Nhện
? Sắp xếp thứ tự các bớc chăng tơ và săn mồi của Nhện cho đúng - Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày quá trình chăng tơ và bắt mồi của Nhện trên sơ đồ
- Treo tranh một số đại diện khác của lớp Hình nhện
- Hớng dẫn thảoluận điền bảng2 - Gọi đại diện 2 nhóm trình bày ? Kể tên một số đại diện khác mà em biết và nêu vai trò của chúng
- Cá nhân quan sát tranh trả lời - 1 Hs lên bảng trả lời trên sơ đồ câm hoặc trên mô hình
- Các nhóm quan sát tranh , mô hình liên hệ kiến thức thực tế thảo luận chọn từ điền bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của Nhện.
- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm quan sát sơ đồ liên hệ kiến thức thực tế thảo luận sắp xếp các bớc chăng tơ và bắt mồi
- Đại diện một nhóm trình bày các nhóm nhận xét, bổ sung
- Các nhóm quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK liên hệ kiến thức thực tế thảo luận điền bảng. đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm nhận xét BS
- Liên hệ thực tế trả lời
I - Nhện
1/ Đặc điểm cấu tạo Cơ thể chia 2 phần
Đôi kìm - Đầu-ngực Chân xúc giác 4 Đôi chân bò Đôi khe thở - Bụng Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ 2/ Tập tính a) Chăng l ới b) Bắt mồi II - Sự đa dạng của lớp Hình nhện 1/ Một số đại diên 2/ ý nghĩa thực tiễn
lớp sâu bọ
Bài 26: Châu chấu
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Mô tả đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu - đại diện của lớp Sâu bọ
- Giải thích đợc cách di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của châu chấu.
- Trực quan
- Hoạt động nhóm - Tranh vẽ cấu tạo ngoài và trong của châu chấu - Mô hình châu chấu
- Châu chấu sống
? Cấu tạo của Nhện và Tôm sông có gì giống và khác nhau
? Trình bày tập tính của Nhện và ý nghĩa của tập tính đó
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Mô tả cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu
2. Hoạt động 2:
Mô tả cấu tạo trong và cách dinh dỡng của châu chấu
- Cho Hs quan sát mô hình và tranh vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu ? Mô tả cấu tạo ngoài của châu chấu ? So với Tôm và Nhện khả năng di chuyển của có linh hoạt hơn không ? Vì sao?
- Gọi 1 HS lên bảng chú thích trên tranh câm cấu tạo ngoài của châu chấu và 1 Hs trình bày trên mô hình sau đó trả lời câu hỏi
- Cho Hs quan sát tranh cấu tạo trong của châu chấu và nghiên cứu các thông tin SGK
- Hớng dẫn các nhóm trao đổi thảo luận các câu hỏi phần thảo luận ? Giải thích quá trình dinh dỡng của châu chấu ?
- Gọi đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
? Dinh dỡng và hô hấp ở châu chấu khác gì với tôm ? Vì sao?
- Cho Hs quan sát sơ đồ quá trình
- Cá nhân quan sát tranh cấu tạo và mô hình mô tả cấu tạo ngoài của châu chấu và liên hệ kiến thức đã học về tôm và nhện trả lời câu hỏi
- 1 Hs lên bảng chú thích trên tranh câm
- 1 HS trình bày trên tranh và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm quan sát tranh cấu tạo trong, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và giải thích quá trình dinh dỡng của châu chấu ; cử đại diện trình bày
- Đại diện 1 nhóm trình bày trên sơ đồ câm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tự liên hệ kiến thức trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân quan sát tranh nghiên
I- Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Cơ thể chia ba phần: râu + Đầu mắt kép
Cơ quan miệng 2 đôi chân + Ngực 1 đôi càng 2 đôi cánh + Bụng : gồm nhiều đốt có các lỗ thở bò - Di chuyển nhảy bay II - Cáu tạo trong
- Hệ tiêu hoá: có thêm ruột tịt - Hệ bài tiết: nhiều ống bài tiết - Hệ hô hấp: hệ thống ống khí - Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển III - Dinh d ỡng
- Quá trình tiêu hoá: - Hô hấp : SGK
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu quá trình sinh sản và phát triển của châu chấu
sinh sản và phát triển của châu chấu - Hớng dẫn HS trao đổi trong bàn trả lời các câu hỏi phần thảo luận
? Quá trình phát triển của châu chấu và tôm có diểm gì giống nhau ? Vì sao?
- Gọi đại diện 1, 2 nhóm lần lợt trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ? Kết luận về cấu tạo và các hoạt động sống của châu chấu
cứu thông tin SGK trao đổi trong bàn trả lời các câu hỏi thảo luận trong SGK và câu hỏi trên bảng - Đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân hệ thống kiến thức rút ra kết luận III - Sinh sản
- Hệ sinh dục phân tính, tuyến sinh dục dạg chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống - Vòng đời : Châu chấu trứng (lột xác (đất) nhiều lần )
châu chấu non
VI - Củng cố - dặn dò:
? Nêu các đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? ? Quan hệ giữa dinh dỡng, sinh sản và vai trò của châu chấu nh thế nào?
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Xác định đợc tính đa dạng của lớp sâu bọ về loài, lối sống, môi trờng sống và tập tính qua một số đại diện thờng gặp.
-Rút ra đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Trực quan
- Hoạt động nhóm - Tranh ảnh về một số loài sâu bọ thờng gặp - Một số mẫu sâu bọ do HS su tầm
? Đặc điểm nhận dạng sâu bọ nói chung
? Dinh dỡng và sinh sản của châu chấu có gì khác với tôm và nhện.
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh 1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu tính đa dạng của sâu bọ qua một số đại diện sâu bọ khác
2. Hoạt động 2:
Xác định đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Hớng dẫn các cá nhân trình bày trớc lớp các thông tin về sâu bọ đã su tầm đợc.(Lu ý trình bày một số đặc điểm cấu tạo, tập tính và vai trò).
- Các học sinh khác có thể đặt thêm câu hỏi hoặc bổ sung thêm thông tin nếu có.
- Cho Hs quan sát bổ sung tranh và mẫu vật về một số đại diện sâu bọ th- ờng gặp
- Hớng dẫn Hs trao đổi trong nhóm xác định các sâu bọ đại diện điền bảng 1 bổ sung phần vai trò tơng ứng
- Gọi đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
? Kết luận về tính đa dạng của sâu bọ - Hớng dẫn Hs trao đổi trong bàn đánh dấu xác định các đặc điểm chung của sâu bọ
- Đại diện một nhóm nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ
- Các cá nhân đã chuẩn bị thông tin lên trình bày đặc điểm cấu tạo, tập tính và vai trò của các đại diện sâu bọ thờng gặp ở địa phơng
- Các HS khác có thể đặt thêm câu hỏi hoặc bổ sung thông tin nếu có - Quan sát bổ sung một số đại diện trên tranh hoặc mẫu vật
- Các nhóm thảo luận xác định tên các đại diện điền bảng 1 có bổ sung thêm phần vai trò tơng ứng.
- Đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân tự rút ra kết luận
- Hs trao đổi trong bàn đánh dấu xác định các đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Đại diện một nhóm trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ
I - Một số đại diện sâu bọ khác
1/ Sự đa dạng loài, lối sống và tập tính
2/ Nhận biết một số đại diện, môi tr ờng sống và vai trò TT MTSống ĐDiện VTrò Nớc Cạn Ký sinh II - Đặc điểm chung <SGK> VI - Củng cố - dặn dò : - Đọc kỹ bài thực hành ?
Bài 28: Thực hành : Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Quan sát một số tập tính của sâu bọ, ghi chép và trình bày lại bằng lời sau khi xem băng .
- Liên hệ kiến thức đã học giải thích đợc các tập tính đó
- Trực quan - Băng hình về tập tính của sâu bọ - Đầu video, màn hình ? CM sâu bọ rất đa dạng về loài, môi trờng sống và tập tính V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh 1. Hoạt động 1:
Xem băng hình và ghi chép
2. Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm giải thích các tập tính của sâu bọ đã đợc xem
3. Hoạt động 3:
Làm bản thu hoạch ngắn gọn sau khi xem băng và giải thích các tập tính
- GV nêu các yêu cầu, nhiệm vụ thực hành
- Hớng dẫn Hs xem băng và ghi chép ý chính
- GV hớng dẫn các nhóm thảo luận giải thích các tập tính đã xem dựa vào các đặc điểm cấu tạo đã học và các thông tin trong SGK của bài thực hành
- Gọi đại diện 2 nhóm lần lợt giải thích các tập tính , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hớng dẫn Hs làm bản thu hoạch ngắn gọn vào vở bài tập đánh giá hiệu quả của các tập tính trên dối với đời sống của sâu bọ
- Thu 5, 6 bản tờng trình sớm nhất chấm ngay tại lớp, còn lại thu về nhà chấm
- Lắng nghe, xác định các yêu cầu thực hành
- Xem băng và ghi chép các ý chính để thảo luận giải thích - Các nhóm thảo luận giải thích các tập tính và vai trò của chúng đối với đời sống của sâu bọ dựa vào các đặc điểm cấu tạo đã học và các thông tin bài thực hành cung cấp
- Đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày phần thảo luận giải thích của nhóm, các nhóm nhận xét, bổ sung - Cá nhận làm bản thu hoạch dựa trên những ghi chép và kết quả thảo luận nhóm đã bổ sung
I - Yêu cầu II - Chuẩn bị II - Nội dung 1/ Giác quan 2/ Thần kinh 3/ Tập tính - Dinh dỡng - Sinh sản - Phản ứng - Sự thích nghi - Chuyển giao cá thể và thế hệ
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Nhận biết đợc đặc điểm chung của ngành Chân khớpcùng sự đa dạng về môi trờng và tập tính sống của chúng
- Giải thích đợc vai trò thực tiễn của Chân khớp
- Trực quan
- Hoạt động nhóm - Các tiêu bản, mẫu vật một số đại diện Chân khớp - Băng hình về cấu tạo và vai trò của Chân khớp
? Kể tên một số Chân khớp đã học ? Nêu một số đặc điểm đặc trng về cấu tạo, môi trờng và tập tính của chúng
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh 1. Hoạt động 1:
Thảo luận xác định đặc điểm chung của ngành Chân khớp
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự đa dạng của Chân khớp về môi trờng và tâp tính sống
3. Hoạt động 3:
Xác định vai trò thực tiễn của Chân khớp
- Cho Hs quan sát tranh trong SGK, nghiên cứu thông tin SGK
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đánh dấu vào ô trống ở hình chọn các đặc điểm chung của ngành Chân khớp - Gọi đại diện một nhóm trình bày - Hớng dẫn Hs thảo luận nhóm điền bảng 1 và bảng 2 SGK :
+ Nhóm 1 và 3 điền bảng 1 trớc + Nhóm 2 và 4 điền bảng 2 trớc - Gọi đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận
? Nhận xét mối liên hệ giữa sự đa dạng về cấu tạo với sự đa dạng về tập tính và môi trờng sống
? Ngành Chân khớp có thể có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con ngời? Có ích hay có hại
- Hớng dẫn HS làm việc cá nhân lựa chọn đại diện và xác định các vai trò tơng ứng điền bảng 3 SGK
- Gọi 1, 2 HS trình bày bài làm.
- Các nhóm quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK trao đổi trong nhóm đánh dấu vào ô trống tơng ứng xác định các đặc điểm chung của ngành Chân khớp.
- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận theo sự phân công của giáo viên
- Đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tự liên hệ kiến thức trả lời , những Hs khác nhận xét bổ sung - Rút ra kết luận về sự đa dạng của ngành Chân khớp
- Cá nhân liên hệ kiến thức thực tế trả lời
- Cá nhân liên hệ kiến thức điền bảng vai trò của ngành Chân khớp
- 1, 2 Hs trình bày bài làm, những hs khác nhận xét, bổ sung I - Đặc điểm chung - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau - Có vỏ kitin tạo thành bộ x- ơng ngoài
- Phát triển qua nhiều lần lột xác
II - Sự đa dạng ở Chân khớp 1/ Đa dạng về cấu tạo và môi tr ờng sống - Sự đa dạng về môi trờng sống ảnh hởng tới sự đa dạng về cấu tạo 2/ Đa dạng về tập tính - Do hệ thần kinh phát triển