- Thông báo: Khi khí hậu thay đổi, một số loài ĐV phát sinh biến dị
2. Hoạt động2: Tìm hiểu những lợi ích
Tìm hiểu những lợi ích
- Yêu cầu :
+ Nghiên cứu thông tin SGK
+ Quan sát tranh một số ĐV ở môi tr- ờng nhiệt đới gió mùa
+ Theo dõi các ví dụ trong SGK + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? + Nhận xét về mức độ đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa ? + So sánh với đa dạng sinh học ở môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nóng? Giải thích sự khác nhau ?
- Gợi ý:
+ Giải thích các hiện tợng trong ví dụ ? : 7 loài rắn cùng sống trong mọt đồng ruộng ; nhiều loại cá sống trong cùng một ao....
+ Vì sao số lợng loài phân bố trong cùng một khu vực lại có thể rất nhiều - Gọi đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
? Kết luận về sự đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa
- Yêu cầu :
+ Liên hệ kiến thức thực tế + Nghiên cứu thông tin SGK
? + Những lợi ích do đa dạng sinh học đem lại ?
- Cá nhân quan sát tranh, nghiên cứu thông tin và ví dụ SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu nêu đợc :
+ Tính đa dạng sinh học cao thể hiện ở số lợng loài lớn
+ Do đk khí hậu ổn định thuận lợi cho nhiều loài cùng phát triển + Các loài sống đợc cùng nhau do tận dụng đợc nguồn thức ăn dồi dào + Từng loài có những đặc điểm chuyên hoá để thích nghi với điều kiện sống
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận về đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa
- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ kiến thức thực tế trả lời câu hỏi
- Yêu cầu nêu đợc giá trị từng mặt của đa dạng sinh học:
I - Đa dạng sinh học ở môi tr ờng nhiệt đới gió mùa
- Ví dụ : - Kết luận :
+ Sự đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa rất phong phú
+ Số lợng loài và số lợng cá thể rất lớn do chúng thchs nghi với điều kiện sống ổn định , thuận lợi II - Những lợi ích của đa dạng
sinh học
1- Đối với tự nhiên - Đảm bảo sự cân bằng sinh học
2/ Đối với đời sống con ng
ời
- Cung cấp các sản phẩm phục vụ sản xuất, đời sống - Cung cấp các sản phẩm
của đa dạng sinh học
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và xác định những biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với sự ổn định của môi trờng và sự tăng trởng kinh tế của đất nớc
- Yêu cầu :
+ Quan sát bản đồ ĐV ở Việt Nam + Nghiên cứu thông tin SGK
+ Liên hệ kiến thức thực tế và các môn học có liên quan
+ Trao đổi trong bàn trả lời câu hỏi
? + Những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng sinh học của Việt Nam và thế giới ?
+ Cần có những biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học
+ Những biện pháp bảo vệ đó dựa trên cơ sở khoa học nào ?
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
? Hiện nay chúng ta đã làm đợc những gì để bảo vệ đa dạng sinh học + Đề xuất một số biện pháp đơn giản mà HS có thể tham gia bảo vệ đa dạng sinh học
? Kết luận chung
+ Cung cấp thực phẩm, dợc phẩm, phân bón, sức kéo,
+ Nuôi làm cảnh, lấy giống .... + Làm phong phú đk tự nhiên, cảnh quan tạo đk cho du lịch phát triển, tăng giá trị xuất khẩu ...
- Cá nhân quan sát bản đồ, nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ kiến thức thực tế, trao đổi trong bàn trả lời câu hỏi
- Yêu cầu nêu đợc :
+ ý thức ngời dân còn lạc hậu + Lòng tham của một số ngời + Nhu cầu phát triển của xã hội ...
- Biện pháp :
+ Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức của ngời dân
+ Ban hành luật bảo vệ và phát triển tài nguyên ĐV, bảo vệ môi trờng + Tổ chức bảo vệ, nhân giống ĐV - Cơ sở khoa học : ĐV sống cần có môi trờng gắn liền với thực vật , số l- ợng cá thể tăng nhanh trong mùa sinh sản ....
- Các nhóm cử đại diện trình bày và lấy ví dụ thực tế minh hoạ
xuất khẩu có giá trị
- Tạo đk phát triển du lịch - Kết luận : đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nớc
III - Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học
- Đa dạng sinh học ngày càng suy giảm do : + ý thức của ngời dân + Nhu cầu phát triển của xã hội
- Biện pháp bảo vệ : + Tuyên truyền giáo dục + Ban hành luật bảo vệ môi trờng và bảo vệ đa dạng sinh học
+ Tăng cờng thuần hoá, lai tạo giống để tăng tính đa dạng sinh học
VI - Củng cố - dặn dò :
- So sánh đa dạng sinh học ở ba môi trờng đã học ? Con ngời đã có làm gì để bảo vệ và làm tăng tính đa dạng sinh học - Tìm hiểu thông tin và giải thích các biện pháp phòng ngừa ĐV gây hại bằng các ĐV khác của nhân dân
Bài 60: động vật quý hiếm
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Nắm đợc mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam
- Đề ra đợc một số biện pháp bảo vệ độngvật quý hiếm
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình một số động vật quý hiếm ở Việt Nam gì? Cho VD ?2/ Ưu và nhợc điểm của đấu tranh sinh học ?
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm động vật quý hiếm
2. Hoạt động 2:
Xác định ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam
- Yêu cầu: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
? - Thế nào gọi là động vật quý hiếm ?
- Kể tên một số động vật quý hiếm mà em biết ?
- Vì sao những động vật đó đợc gọi là động vật quý hiếm?
- Gọi 1, 2 đại diện trả lời
- Nhấn mạnh : ĐV quý hiếm có giá trị nhiều mặt nhng có số lợng ít - Yêu cầu : + Quan sát tranh + Nghiên cứu SGK + Thảo luận nhóm làm bảng ví dụ về cấp độ tuyệt chủng của một số loài ĐV quý hiếm ở Việt nam - Gọi 5 HS lên bảng chữa
? - Động vật quý hiếm có thể có những giá trị gì?
- Nhận xét về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở n- ớc ta ?
- Hãy kể tên một số động vật quý hiếm và cấp độ tuyệt chủng của chúng?
- Kết luận ?
- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
- Yêu cầu :
+ Động vật quý hiếm có nhiều giá trị nhng có số lợng ít
+ Kể tên đợc 5 động vật quý hiếm + Giải thích đợc vì sao các ví dụ đó là động vật quý hiếm
- 1,2 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
- Cá nhân quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK
- Thảo luận nhóm điền bảng hệ thống các ví dụ về cấp độ tuyệt chủng của một số động vật quý hiếm ở Việt Nam
- Cử đại diện lên bảng chữa
- Các nhóm nhận xét, bổ sung đáp án
- Sử dụng kết quả trên bảng trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu :
+ Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việt Nam đợc biểu thị : rất nguy cấp, nguy cấp, sẽ nguy cấp, ít nguy cấp
- Cá nhân liên hệ kiến thức trong
I - Thế nào là động vật quý hiếm có giá trị nhiều mặt - Động vật quý hiếm có số lợng giảm sút - Ví dụ : II - Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam
- Các cấp độ : + Rất nguy cấp + Nguy cấp + Sẽ nguy cấp + ít nguy cấp - Ví dụ : bảng hệ thống SGK
III - Bảo vệ động vật quý hiếm
3. Hoạt động3:
Đề xuất một số giải pháp bảo vệ động vật quý hiếm
? - Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm ?
- Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
- Tổ chức cho học sinh thi giữa hai dãy để đề xuất các biện pháp bảo vệ các động vật quý hiếm
- Yêu cầu:
+ Thi ở dạng tiếp sức trong 3 phút
+ Hai đội cử đại diện nhận xét kết quả của đội bạn
+ Đội nào có nhiều biện pháp đúng là đội thắng
? Kết luận về các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm
bài và kiến thức thực tế trả lời - Trao đổi trong nhóm đề xuất các giải pháp bảo vệ động vật quý hiếm - Cử các đại diện tham gia thi - Cử đại diện nhận xét bài của đội bạn
- Yêu cầu :
+ Đề xuất đợc ít nhất 5 giải pháp + Nhận xét đợc bài làm của đội bạn
+ Kết luận đợc về các biện pháp bảo vệ : Bảo vệ môi trờng, thiết lập các luật bảo vệ động vật quý hiếm, chăn nuôi, chăm sóc, xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên
- Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép,...
- Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ
- Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
VI - Củng cố - dặn dò :
? Trình bày những thông tin đã su tầm đợc về các động vật quý hiếm - Chuẩn bị kiến thức, đồ dùng cho bài quan sát tự nhiên
Bài 61 - 62 : Tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phơng
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Rèn kỹ năng su tầm nắm bắt các thông tin có liên quan đến bài học và khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng trong thực tế
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình những nội dung cần quan sát, thu thập
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Hớng dẫn thu thập , xử lý thông tin và viết báo cáo
2. Hoạt động 2:
Học sinh báo cáo theo nhóm
- Chia nhóm su tầm : mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS