Ổn định lớp(1’) I Kiểm tra bài cũ: (5’)

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 (Trang 80 - 83)

II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? 2/ Tìm giá trị tuyệt đối của -2; -5; +6; 0

3/ Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một số nguyên

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Giáo viên : Cộng hai số nguyên dơng chính là cộng hai số tự nhiên

- Giáo viên lấy mô hình trục số minh hoạ phép cộng trên trục số

- Yêu cầu học sinh đọc VD - Giáo viên hớng dẫn cách tìm kết quả bằng trục số với số nguyên âm

- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Qua các ví dụ hãy cho biết quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu

? Muốn tính (-17) + (-54) ta làm thế nào

- Yêu cầu học sinh làm ?2 ít phút

- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài

- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài 23 - SGK

- Gọi một học sinh lên bảng làm bài

- Học sinh tự lấy ví dụ và tính

- Học sinh theo dõi

- 1 học sinh lên minh hoạ một phép cộng khác - Học sinh đọc VD trong SGK

- Học sinh tìm kết quả trên trục số với số nguyên âm

- Học sinh làm ?1 SGK

- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và đọc lại trong SGK - áp dụng quy tắc để tính - Tính −17 + −54 rồi đặt dấu trừ trớc kết quả - Học sinh làm ?2 ít phút - Hai học sinh lên bảng làm bài

- Một học sinh lên bảng làm bài

- Nhận xét đúng sai cách

1. Cộng hai số nguyên d ơng

Ví dụ : (+4) + (+2) = 4 + 2 =

6

. . . -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6

2. Cộng hai số nguyên âm

Ví dụ :

Ta cần tính: (-3) + (-2)

. . . .

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2

Nhiệt độ buổi chiều là (-3) + (-2) = -5 (0C) ?1 SGK (-4) + (-5) = -9 4 − + −5 = 4 +5 = 9 * Quy tắc: (SGK) VD: (-17) + (-54) = - ( −17 + −54 ) = - (17 + 54) = -71 ?2 Tính a, (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b, (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40 Bài 23 - SGK : Tính a, 2763 + 152 = 2915 b, (-7) + (-14) = - (7+14) = -21 c, (-35) + (-9) = -(35 + 9) = - 44

? Nhận xét bài làm trên

bảng của bạn trình bày

IV. Củng cố (5’)

1/ Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm 2/ Làm bài 26 - SGK

HD: Coi giảm 70C là tăng lên - 70C

Vậy nhiệt độ phòng ớp lạnh là: (-5) + (-7) = - (5+7) = -12 (0C)

V. H ớng dẫn học ở nhà (1’)

- Học quy tắc và xem lại các bài đã làm - Làm bài tập 24, 25 ( SGK)

- Làm bài tập 35 -> 38 ( SBT - Tr 58,59) Ngày soạn:………...

Ngày dạy :………… Tuần 15

Tiết 45 Cộng hai số nguyên khác dấu

A. Mục tiêu:

- Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu; hiểu đợc việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lợng

- Rèn kỹ năng cộng hai số nguyên

- Có ý thức liên hệ thực tế và bớc đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học

B. Chuẩn bị:

Giáo viên : Thớc thẳng , bảng phụ bài tập củng cố Học sinh : Thớc thẳng; làm bài tập cho về nhà

C. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định lớp (1’)II. Kiểm tra bài cũ: (5’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1/ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? 2/ Tính a/ (-5) + (-7)

b/ (-45) + (-63)

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ

- Giáo viên nhận xét giảm 50C là tăng -50C

? Nhiệt độ buổi chiều tính nh thế nào

- Giáo viên đa trục số, yêu cầu học sinh tìm kết quả trên trục số

- Giáo viên yêu cầu học

- Học sinh tìm hiểu ví dụ và tóm tắt

- Nhiệt độ buổi chiều là: 3 + (-5) = -2 (0C) - Học sinh trình bày cách xác định kết quả bằng trục số - Học sinh tìm kết quả và 1. Ví dụ - Nhiệt độ buổi sáng 30C - Chiều giảm 50C

? Hỏi nhiệt độ buổi chiều Giải

Nhiệt độ buổi chiều là: 3 + (-5) = -2 (0C)

?1 SGK

sinh tìm kết quả bài ?1 trên trục số và so sánh

? Qua bài ?1, em có nhận xét gì về tổng của hai số đối nhau

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài ?2 SGK - Gọi đại diện một nhóm lên bảng làm bài

? Qua bài ?2, muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào

- Giáo viên vừa thực hiện VD vừa phân tích lại quy tắc gồm 3 bớc:

+ Tìm giá trị tuyệt đối của hai số

+ Lấy số lớn trừ số nhỏ + Chọn dấu

- Yêu cầu học sinh tự làm ? 3

- Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời

so sánh

- Học sinh: Hai số đối nhau có tổng bằng 0

- Học sinh hoạt động nhóm bài ?2 SGK

- Đại diện một nhóm lên bảng làm bài

- Học sinh nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau - Học sinh vừa nhẩm lại quy tắc vừa làm

- Học sinh tự làm ?3

- Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời (+3) + (-3) = 0 => (-3) + (+3) = (+3) + (-3) ?2 SGK a, 3 + (-6) = -3 −6 - 3 = 6 - 3 = 3 b, (-2) + (+4) = +2 +4 - −2 = +2 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu <SGK> Ví dụ : (- 8) + 3 = - (8-3) = -5 (-8) + 10 = 10 - 8 = 2 ?3 SGK Tính a, (-38) + 27 = - (38 - 27) = - 11 b, 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 IV. Củng cố : (7’)

1/ Điền Đ (đúng), S (sai ) vào ô trống (Giáo viên treo bảng phụ bài tập) a/ (+7) + (-3) = 4 [ ] b/ (-2) + 2 = 0 [ ] c/ (-4) + 7 = -3 [ ] d/ (-5) + (+5) = 10 [ ] 2/ Làm bài tập 30 - SGK Tính và so sánh a/1763 + (-2) = 1761 < 1763 b/ (-105) + 5 = - 100 > -105 c/ (-29) + (-11) = - 40 < -29 V. H ớng dẫn học ở nhà: (2’)

- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên âm

- Làm bài tập 27, 28, 29 ,31, 32 (SGK) - Làm bài tập 42, 43, 44 (SBT - Tr 59)

Ngày soạn:………... Ngày dạy :…………

Tuần 15

Tiết 46 Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, công hai số nguyên khác dấu - Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên

- Biết dùng số nguyên biểu thị sự tăng, giảm của một đại lợng thực tế

B. Chuẩn bị:

Giáo viên : Bảng phụ bài 33 - SGK, bài 55 - SBT Tr60 Học sinh : Thớc thẳng, làm bài tập cho về nhà

C. Tiến trình bài giảng:

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w