Thẩm định dự án về phơng diện thị trờng 2.1 Đánh giá về thị trờng xe đạp

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 42 - 45)

III) Thẩm định dự án "Đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp VIHA" tại Cục đầu t phát triển Hà Nộ

2) Thẩm định dự án về phơng diện thị trờng 2.1 Đánh giá về thị trờng xe đạp

2.1 - Đánh giá về thị trờng xe đạp

Xe đạp là phơng tiện giao thông đã trải qua hàng trăm phát triển, cải tiến để có cấu tạo hoàn chỉnh nh bây giờ. Xe đạp có u điểm:

Giá rẻ, phù hợp với khả năng và sức mua của mọi tầng lớp ngời lao động Diện tích chiếm chỗ của xe đạp trên đờng thấp

Là phơng tiện vận tải hàng hoá tiện lợi

Là phơng tiện giao thông “sạch” không có chất thải gây ô nhiễm môi trờng Nớc ta hiện nay có khoảng gần 80 triệu dân, trong đó ngời có thu nhập trung bình và thấp chiếm đa số. Vì vậy nhu cầu sử dụng xe đạp làm phơng tiện đi lại thậm chí vận chuyển hàng hoá là rất lớn. Những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80, xe đạp đã là phơng tiện giao thông thịnh hành nhất, hàng năm cả nớc tiêu thụ 1,3 triệu chiếc trong đó sản xuất trong nớc đạt 500.000 xe/ năm và nhập từ nớc ngoài theo các nguồn khác nhau khoảng 800.000 xe/ năm. Từ khi đất nớc bớc sang thời kỳ đổi mới, kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng xe gắn máy tăng mạnh ở các đô thị. Vì vậy đã không ít ngời vội cho rằng xe đạp đã hết thời và kỷ nguyên của các loại xe máy, ô tô Việt Nam đã bắt đầu. Nhng thực tế cho thấy xe đạp vẫn là phơng tiện giao thông chính ở vùng nông thôn và dùng cho học sinh đi học, ngời có thu nhập trung bình ở đô thị.

Hiện nay trên cả nớc có khoảng 14 - 15 triệu xe đạp đang sử dụng, tính trung bình mỗi gia đình Việt Nam có 01 xe đạp. Tỉ lệ này đợc coi là thấp và nhu cầu xe đạp vẫn đang tăng. Thống kê cho thấy lợng xe đạp bị h hỏng cần phải thay

thế là 5%/ năm và số phụ tùng h hỏng cần thay thế là 20%/ năm. Nh vậy số xe cần thay thế là 700.000 - 750.000 xe/ năm và phụ tùng thay thế khoảng 3 triệu bộ / năm. Thêm vào đó, với mức tăng dân số trung bình 2%/ năm nghĩa là có khoảng 14 triệu trẻ em đến tuổi đi học và khoảng 1/5 số tre em cần sử dụng xe đạp, tơng đơng với 300.000 xe/ năm. Nh vậy nhu cầu xe đạp ở nớc ta là gần 1 triệu xe/ năm. Theo tính toán của Bộ công nghiệp, hàng năm riêng thị trờng nội địa có nhu cầu khoảng 700.000 chiếc xe đạp, nhu cầu phụ tùng bao gồm cho lắp xe mới và thay thế (moayơ, xíchlíp, đùi đĩa, phanh, yên...) cũng sẽ tăng lên từ 2 - 3 lần. Đối với thị trờng xuất khẩu, trớc đây chỉ riêng thành phố Hồ Chí Minh thực hiện việc lắp ráp xe đạp xuất khẩu theo phơng thức nhập 100% phụ tùng và xuất 100% số xe lắp ráp, đạt sản lợng 300.000 xe/ năm. Vài năm gần đây Liên hiệp xe đạp LIXEHA cũng thực hiện một số hợp đồng tơng tự và cho đến nay vẫn đợc các khách hàng châu Âu đặt. Nhng tiếc là công ty cha đáp ứng đợc các đơn đặt hàng đó cả về chất lợng và số lợng.

Hiện nay có nhiều nớc sản xuất xe đạp phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu nh Trung Quốc, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Braxin, Pháp... So với các nớc đó, ngành sản xuất xe đạp Việt Nam có nhiều thuận lợi:

Trong tiềm thức ngời nớc ngoài, Việt Nam vẫn là đất nớc của xe đạp, có một ngành công nghiệp xe đạp.

Xe đạp là sản phẩm có nhiều chi tiết cần gia công và lắp ráp, không đòi hỏi kỹ thuật cao, yêu cầu nhiều thao tác thủ công, nhiều lao động.Trong khi đó ở Việt Nam lực lợng lao động dồi dào, khéo tay và nhân công tơng đối rẻ.

Hàng hoá Việt Nam đang đợc hởng thuế suất u đãi khi nhập khẩu vào châu Âu (và nay mai là Mỹ)

Chính phủ Việt Nam có nhu cầu xuất khẩu nhiều mặt hàng để trả nợ nớc ngoài với kim ngạch lớn, trong đó có mặt hàng xe đạp. Điều này đợc thể hiện trong thông báo số 6093/BKH - TMDV ngày 30/9/1997 của Bộ kế hoạch và đầu t về việc trả nợ cho Liên bang Nga theo nghị định ký giữa hai nớc năm 1996, trong đó xe đạp và phụ tùng xe đạp trả nợ trị giá 1,3 triệu rúp chuyển nhợng và giao cho LIXEHA Hà Nội thực hiện.

Với những tính toán nh vậy, có thể khẳng định rằng nhu cầu tiêu thụ xe đạp, phụ tùng xe đạp trong nớc và dành cho xuất khẩu ở hiện tại và những năm tiếp theo là rất lớn. Điều đó đặt ra vấn đề cho ngành xe đạp Việt Nam phải hiện đại hoá công nghệ sản xuất, sản phẩm đáp ứng đợc các tiêu chuẩn về chất lợng, mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu dùng và giá cả hợp lý.

2.2- Đánh giá về hiện trạng ngành xe đạp Việt Nam

Ngành lắp ráp và sản xuất phụ tùng xe đạp ở Việt Nam đợc hình thành từ nhng năm 40, giai đoạn ban đầu chủ yếu là lắp ráp và làm một số công đoạn sản xuất khung. Sau năm 1954, ngành sản xuất xe đạp ở miền Bắc phát triển nhanh với công ty xe đạp Thống Nhất là chủ đạo và một số xí nghiệp sản xuất phụ tùng. Sản xuất xe đạp đợc phát triển mạnh nhất vào những năm đầu thập kỷ 80, tập trung phần lớn tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thái Bình, Nam Định với số lợng 530.000 xe và 9.000 tấn phụ tùng hàng năm. Để thúc đẩy sản xuất, hiệp hội xe đạp - xe máy Việt Nam đợc thành lập bao gồm 150 hội viên trong đó có 45 nhà sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp. Thời kỳ đầu, chỉ riêng Liên hiệp các xí nghiệp xe đạp - xe máy Hà Nội (LIXEHA) đã đạt sản lợng 104.000 xe và 2.200 tấn phụ tùng hàng năm.

Ngành sản xuất xe đạp là một ngành sản xuất lâu năm đã từng hng thịnh nh- ng vài năm gần đây sản phẩm sản xuất ra bị hàng ngoại lấn át. Những nguyên nhân chủ yếu đó là:

Do thị trờng xe đạp Việt Nam bị hàng nhập lậu của Trung Quốc có giá rẻ, mẫu mã đẹp.

Thiết bị máy móc của các doanh nghiệp xe đạp nhìn chung đều quá cũ và lạc hậu. Trang thiết bị lại không đồng bộ, trên một dây chuyền có thể có đủ chủng loại của nhiều nớc nh Việt Nam, Pháp, Nga, Tiệp, Trung Quốc... Tính chất không ổn định của thiết bị gây ra hỏng hóc, năng suất thấp, chất lợng kém, lợng phế phẩm cao.

Do công nghệ lạc hậu, phần lớn thuộc thế hệ những năm 50 nên chi phí vật t lớn. Trên thực tế, chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất một sản phẩm ở nớc ta tính trung bình gấp 1,7 lần so với chi phí mà ở các nớc Đông Âu bỏ ra

Do nắm bắt thị trờng yếu kém nên không đáp ứng đợc nhu cầu về chất lợng, kiểu dáng sản phẩm.

Nh vậy, có thể nói ngành sản xuất xe đạp Việt Nam có đầy đủ thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Nếu đợc đầu t đúng mức, ngành sản xuất xe đạp sẽ tồn tại, phát triển, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và từng bớc mở rộng phạm vi kinh doanh ra thị trờng thế giới.

Với thực trạng của ngành sản xuất xe đạp Việt Nam hiện nay cũng nh xu h- ớng phát triển của ngành trong tơng lai thì việc đầu t cho dự án “ Đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp VIHA” là cần thiết

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w