I) Một số biện pháp chủ yếu nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Cục đầu t phát triển Hà Nộ
2) Tăng cờng mối quan hệ và trách nhiệm giữa các phòng trong công tác thẩm định dự án
toán, quyết toán vừa tham gia t vấn, tham gia hội đồng xét chọn thầu, hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng của thành phố. Nhất là hiện nay, phòng Thẩm định kinh tế kỹ thuật vừa có 4 cán bộ biệt phái trên Tổng cục đầu t phát triển, 1 cán bộ công tác biệt phái trong hội đồng xét thầu dự án Bắc Thăng Long - Vân Trì. Cần đặc biệt trú trọng cán bộ am hiểu công tác tín dụng đầu t, công tác thẩm định dự án cũng nh có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm đảm bảo công tác thẩm định dự án đạt chất lợng và hiệu quả.
Hàng năm căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của phòng Tín dụng và phòng Thẩm định, căn cứ vào kế hoạch tín dụng đầu t của Tổng cục đầu t phát triển và của UBND thành phố Hà Nội, căn cứ vào số lợng và giá trị của dự án dự kiến phân bổ kế hoạch, lãnh đạo Cục phải gửi thông báo rõ ràng tới hai phòng Tín dụng và Thẩm định để đảm bảo cho việc quản lý và thẩm định các dự án đầu t theo đúng quy trình và phù hợp với kế hoạch của Nhà nớc, đảm bảo thực hiện sự điều tiết của Nhà nớc đến cơ cấu đầu t và cơ cấu ngành đầu t u đãi của đất nớc trong thời kỳ mới. Thông qua đó, lãnh đạo Cục cũng dễ dàng đánh giá từng mặt công tác của từng phòng để quản lý, chỉ đạo một cách kịp thời nhằm không ngừng nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Cục đầu t phát triển Hà Nội.
2) Tăng cờng mối quan hệ và trách nhiệm giữa các phòng trong công tácthẩm định dự án thẩm định dự án
Để đảm bảo công tác thẩm định dự án đạt hiệu quả cao thì sau khi xây dựng hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cục đầu t phát triển Hà Nội, cần phải thiết lập mối quan hệ và trách nhiệm giữa các phòng trong công tác thẩm định dự án. Căn cứ vào các chế độ của Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản, căn cứ vào quy trình thẩm định dự án đầu t trong toàn bộ hệ thống tổng cục
đầu t phát triển có thể xây dựng mối quan hệ giữa các phòng trong công tác thẩm định dụ án tại Cục đầu t phát triển Hà Nội nh sau:
Đơn vị vay vốn lập và gửi một bộ hồ sơ vay vốn đến phòng Tín dụng - Cục đầu t phát triển Hà Nội (bản chính hoặc bản sao có công chứng). Hồ sơ gồm có:
- Dự án đầu t và quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền.
- Văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán hoặc thiết kế kỹ thuật và dự toán của hạng mục đợc đầu t trong năm của dự án mà hạng mục đó đã đợc xác định mức vốn trong quyết định đầu t.
- Phơng án vay vốn (lập theo mẫu số 01 -TD quyết định 48/QĐ/ĐTPT ngày 15/4/1998 của Tổng cục trởng Tổng cục đầu t phát triển).
- Các hợp đồng kinh tế (nếu có)
Sau khi nhận hồ sơ nêu trên, cán bộ tín dụng lập phiếu giao nhận hồ sơ theo mẫu quy định. Trong thời gian một ngày làm việc, cán bộ tín dụng phải kiểm tra hồ sơ về các mặt: tính đầy đủ, tính hợp thức, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo kết quả với trởng phòng Tín dụng để yêu cầu đơn vị vay vốn bổ xung ngay các hồ sơ còn thiếu (nếu có).Trởng phòng Tín dụng có trách nhiệm nắm chắc kế hoạch vốn và số lợng dự án cần thẩm định của từng năm, đồng thời hiểu rõ về nghiệp vụ tín dụng cũng nh quy trình thẩm định dự án theo quy định của Tổng cục. Khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, phòng Tín dụng có trách nhiệm giữ một bộ có xác nhận và đóng dấu của Cục “sao y bản chính” gửi cho phòng thẩm định, sau đó sẽ gửi bộ này cho Tổng cục để kiểm tra và lu lại Tổng cục.
Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm thẩm định đơn vị vay vốn và dự án đầu t theo các nội dung:
- Phơng pháp tính toán và cơ sở pháp lý của các số liệu trong phơng án vay vốn
- Các căn cứ điều kiện để thực hiện dự án (nguồn vốn đầu t, nguồn cung cấp nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm...)
- Tình hình tài chính của đơn vị vay vốn, khả năng trả nợ, thời gian trả nợ và mức trả nợ...
Sau khi kiểm tra, cán bộ Tín dụng phải có nhận xét rõ ràng, cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn, tình hình tài chính và quan hệ tín dụng của đơn vị vay vốn, đánh giá xem dự án có trả đợc nợ vay hay không. Cán bộ tín dụng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với các kết luận thẩm định của mình về các nội dung nêu trên.
Tại phòng Thẩm định Kinh tế - Kỹ thuật: Cán bộ phòng Thẩm định chịu trách nhiệm thẩm định dự án theo đúng quy trình, nội dung thẩm định dự án (đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của dự án, hiệu quả của dự án, nguồn vốn trả nợ, thời gian thu hồi vốn... Bộ phận thẩm định phải có ý kiến nhận xét đánh giá dự án bằng văn bản theo mẫu quy định để trình lãnh đạo Cục qua phòng Tín dụng.
Trên cơ sở báo cáo kết quả thẩm định của hai phòng Thẩm định và Tín dụng, Cục trởng Cục đầu t phát triển Hà Nội xem xét, ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay đối với từng dự án. Trờng hợp cho vay cục trởng xác định mức vốn cho vay, lãi suất cho vay, nội dung sử dụng vốn vay, thời hạn cho vay, thời điểm bắt đầu trả nợ vay (gốc và lãi) và chỉ đạo phòng Tín dụng dự thảo tờ trình Tổng cục cục đầu t phát triển theo mẫu quy định đối với những dự án do tổng cục xem xét, quyết định. Đối với dự án thuộc thẩm quyền xét duyệt của Cục trởng, chậm nhất trong phạm vi 10 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ, Cục trởng phải có quyết định chấp thuận cho vay hay không cho vay. Trờng hợp không chấp thuận cho vay, cục trởng chỉ đạo phòng Tín dụng thảo công văn gửi đơn vị vay vốn, cơ quan cấp trên của đơn vị vay vốn và Tổng cục đầu t phát triển để nói rõ lý do không cho vay. Trong trờng hợp dự án đợc chấp thuận cho vay thì sau khi nhận đợc thông báo chỉ tiêu tín dụng của Tổng cục đầu t phát triển (đối với dự án do Tổng cục quyết định) hoặc quyết định cho vay của Cục trởng (đối với dự án thuộc thẩm quyền xét duyệt của Cục trởng), cán bộ Tín dụng hớng dẫn đơn vị vay vốn hoàn tất những điểm cần bổ xung và yêu cầu đơn vị vay vốn gửi các tài liệu để mở tài khoản.
Ta biết rằng thẩm định dự án đầu t là việc xem xét một cách khách quan, toàn diện các nội dung của dự án để từ đó ra quyết định đầu t hay không đầu t cho dự án. Vì vậy khi thẩm định dự án, cán bộ của hai phòng Tín dụng và Thẩm định phải chú ý xem xét các đặc điểm của dự án, tính đơn chiếc của dự án để có cách thẩm định cho phù hợp. Có những dự án phải chú trọng đến hiệu quả tài chính, có những dự án phải đặc biệt chú trọng đến hiệu quả kinh tế xã hội. Tính chính xác
của dự án chỉ là tơng đối vì dự án chứa đựng hàng loạt các tính toán dự kiến về những gì sẽ phải thực hiện và những gì sẽ đạt đợc. Thẩm định dự án nh là một quá trình kiểm tra tính đúng đắn của các tính toán trên cơ sở xem xét độ vững chắc của dự án trớc những bất lợi trong tơng lai. Do đó, đòi hỏi các phòng ban liên quan đến thẩm định dự án phải thờng xuyên có sự trao đổi thông tin với nhau và với bên ngoài (cả trong và ngoài nớc) để có thể đánh giá chính xác xu hớng vận động của đầu t và những bất trắc có thể xảy ra để đảm bảo các kết luận thẩm định đúng đắn và phù hợp với thực tế. Đồng thời cần phải thắt chặt mối quan hệ giữa các phòng trong công tác thẩm định dự án thông qua việc tổ chức học tập nâng cao nghiệp vụ, thực hiện báo cáo hàng tuần, quý, năm, quy định rõ trách nhiệm của các phòng trong công tác thẩm định...