I) Một số biện pháp chủ yếu nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Cục đầu t phát triển Hà Nộ
4) Tăng cờng cập nhật và xử lý thông tin kịp thời, đầy đủ để đảm bảo chất l ợng thẩm định dự án
mức lơng, thởng cho cán bộ thẩm định một cách hợp lý, tổ chức phát động các đợt thi đua trong từng năm và tổng kết khen thởng kịp thời trong từng đợt... Ngoài ra Cục đầu t phát triển Hà Nội cần có các quy dịnh cụ thể về xử lý các trờng hợp vi phạm nội quy, vi phạm quy chế thẩm định dự án để nâng cao ý thức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong toàn Cục. Cần đa công tác kiểm tra giám sát thành công tác trọng tâm để giúp lãnh đạo Cục điều hành công việc, chỉ đạo kịp thời bộ phận thẩm định tránh sơ hở trong khi thẩm định dự án, giúp chủ đầu t lựa chọn phơng án đầu t đúng đắn nhất.
4) Tăng cờng cập nhật và xử lý thông tin kịp thời, đầy đủ để đảm bảo chất l-ợng thẩm định dự án ợng thẩm định dự án
Trong thời đại bùng nổ thông in nh hiện nay, với sự đa dạng của các nguồn thông tin cùng với các cách thức xử lý thông tin ngày càng hiện đại, việc thu thập chính xác và kịp thời nguồn thông tin để phục vụ cho công tác thẩm định dự án là khá phức tạp song vô cùng cần thiết. Nếu nh ngời thẩm định dự án có đầy đủ các thông tin liên quan đến dự án nh thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, giá cả thực tế của các yếu tố đầu vào, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án ở các nớc phát triển, xu hớng biến động của các yếu tố bất ổn định ở Việt Nam và ở các nớc trên thế giới... thì việc thẩm định dự án sẽ đạt chất lợng, các đánh giá và kết luận mà ngời thẩm định dự án đa ra mang tính đúng đắn cao và phù hợp với tình hình thực tế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong công tác thẩm định dự án tại Cục đầu t phát triển Hà Nội bởi lẽ các dự án tín dụng ở đây là các dự án sử dụng nguồn vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc với lãi suất thấp hơn so với các ngân hàng thơng mại. Việc thẩm định dự án đạt chất lợng không chỉ đảm bảo hiệu quả thực hiện dự án, tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà còn đảm bảo cơ cấu đầu t u đãi của Nhà nớc phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, góp phần đa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng
Vấn đề đặt ra là cần phải thu thập các nguồn thông tin, phân loại, xử lý và đánh giá thông tin nh thế nào để thấy đợc tính đúng đắn của từng loại thông tin. Một trong những hớng giải quyết là cần sử dụng rộng rãi máy vi tính và các phần mềm ứng dụng trong phân tích đánh giá dự án. Bởi lẽ, ngoài chức năng lu giữ, cập nhật, truy nhập thông tin, máy vi tính cho những khả năng vô cùng mạnh mẽ trong
tính toán, kiểm tra, phân tích các dự án. Cần đặc biệt lu ý tránh sử dụng các nguồn thông tin mang tính một chiều, tức là ngoài những dữ liệu mà doanh nghiệp xin vay trình ra, cán bộ thẩm định dự án phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác (kể cả thông tin trái ngợc) để phân tích đánh giá từ đó ra kết luận thẩm định một cách khách quan, toàn diện về các nội dung của dự án. Các nguồn thông tin mà cán bộ thẩm định có thể và cần phải thu thập là: Thông tin do điều tra trực tiếp và thông tin do thu thập từ bên ngoài.