Ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển của các giai đoạn phô

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn lên sự phát triển của phôi và tỷ lệ sống ở một số giai đoạn của ấu trùng cá song chấm nâu (epinephelus coioides hamilton,1822) (Trang 43 - 46)

4- Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2-ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển của các giai đoạn phô

giai đoạn phôi cá song

Kết quả thí nghiệm ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển của phôi cá song đ−ợc thể hiện qua bảng 6.

Bảng 6: ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của phôi tính theo thời gian, ứng với độ mặn 32‰

Thời gian phát triển (phút)

Giai đoạn

Mức to Phôi dâu Phôi nang Phôi vị Thể phôi Nở

279 0 0 0 0 21oC 280 0 0 0 0 285 0 0 0 0 260 495 718 1049 2269 24 262 495 715 1056 2262 262 485 717 1056 2268 187 318 612 866 1756 27 186 310 610 875 1758 189 310 618 870 1758 162 283 434 574 1352 30 160 285 432 574 1351 167 280 434 574 1353 132 0 0 0 0 33oC 134 0 0 0 0 136 0 0 0 0

Qua bảng 6 ta thấy:

1/ Khi nhiệt độ n−ớc ở mức 21oC hoặc nằm trong quảng từ 33 oC, phôi cá song chỉ phát triển tới giai đoạn phôi dâu. Kết thúc giai đoạn phôi dâu, tất cả phôi ở lô thí nghiệm 33oC bị chết. Còn tại lô thí nghiệm 21oC, chỉ có một số phôi (khoảng 12%,) tiếp tục phát triển, nh−ng cũng chỉ đến thời kỳ đầu của giai đoạn phôi nang (phôi nang cao) rồi chết.

2/ Nhiệt độ ảnh h−ởng đến thời gian phát triển của phôi. Khi nhiệt độ n−ớc tăng, thời gian để phôi phát triển qua các giai đoạn (phôi dâu, phôi nang, phôi vị, thể phôi và nở) giảm dần. Thời gian trung bình để phôi kết thúc 1 giai đoạn phát triển đ−ợc trình bày thêm tại các bảng 1, 2, 3, 4 và 5 (phụ lục); đ−ợc minh hoạ thêm bằng hình 3.

Khi nhiệt độ n−ớc ở 21oC thời gian trung bình của giai đoạn phôi đa tế bào (phôi dâu) là 281 phút; ở mức 24 oC là 261 phút; 27 oC là 187 phút ; với 30oC là 163 phút; còn ở mức nhiệt độ 33oC là 134 phút (bảng 1 - Phụ lục).

Trong giới hạn cho phép, khi nhiệt độ n−ớc tăng lên, thời gian phôi nang đ−ợc rút ngắn. Trong cùng một nhiệt độ, thời gian của phôi nang ngắn hơn thời gian phôi dâu. ở thang nhiệt độ 21oC là 231 phút (492 - 261 = 231); ở thang 24oC là 162 phút; còn trong khoảng 27 ± 0,5oC là 120 phút. ở 2 mức nhỏ hơn 21oC và trên 30oC, phôi không còn sống. Chúng đã bị chết vào giai đoạn tr−ớc đó (bảng 2 - PL).

Mức độ, xu thế ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian phôi vị cũng t−ơng tự nh− ở các giai đoạn tr−ớc (bảng 3 - PL). Thời gian phôi vị ứng với 2 thang nhiệt độ 21oC và 24oC có ít hơn ở phôi nang nh−ng không đáng kể. Tại thang nhiệt độ 27oC, thời gian phôi vị ngắn hơn phôi nang khá rõ (150 so với 283 phút).

ở giai đoạn thể phôi, tình hình t−ơng tự nh− những giai đoạn tr−ớc. Ngoài ra, ở đây còn cho biết thêm, khi nhiệt độ n−ớc t−ơng đối thấp (24oC), thời gian thể phôi là khá dài (337 phút). Còn khi nhiệt độ n−ớc tăng lên, thời gian thể

phôi đ−ợc rút ngắn khá rõ (257 phút đối với thang 27oC và 141 phút đối với thang 30oC) (bảng 4- PL).

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy thấy, thời gian để phôi từ thể phôi tới lúc nở ra ấu trùng là dài nhất so với các giai đoạn tr−ớc đó (1212 phút tại 24oC; 887 phút đối với thang 27oC và 778 phút đối với thang 30oC) (bảng 5- PL).

qua phân tích ph−ơng sai (với P = 95%) và so sánh LSD (ở mức g < 0,05) tại các bảng từ 1 đến 5 (phụ lục1), cho thấy, nhiệt độ có ảnh h−ởng rõ rệt tới thời gian phát triển các giai đoạn của phôi cá song.

ảnh h−ởng của nhiệt độ (trong khoảng từ 21 - 33 ± 0,5oC) lên thời gian phát triển của phôi trên các giai đoạn đ−ợc minh hoạ bằng đồ thị tại hình 3.

0 500 1000 1500 2000 2500 21 24 27 30 33 Nhiệt độ (0C) T h ời gi an ( p h ú t) Trung bình phôi dâu Trung bình phôi nang Trung bình phôi vị Trung bình thể phôi

Hình 3: ảnh h−ởng của nhiệt độ (trong quảng từ 21 - 33 ± 0,5oC) lên thời gian phát triển của phôi qua các giai đoạn.

3/ Kết quả mà chúng tôi thu đ−ợc cũng phù hợp các công trình nghiên cứu về sinh sản cá biển của Toledo et al (1999)[25]. Kết quả này cũng không sai khác nhiều với kết luận của Kawahara (1997)[15], ông cho rằng trong khoảng nhiệt độ ấp để có 50% ấu trùng nở ra khoẻ mạnh đối với cá song E.coioides

thì khoảng nhiệt độ thấp là d−ới 22,1 - 23,2oC; còn khoảng cao là ngoài 30,1 - 31,0 oC (tức là khoảng giới hạn nhiệt độ n−ớc thích hợp để ấp trứng cá giao động từ 22,1 -31,0 oC).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn lên sự phát triển của phôi và tỷ lệ sống ở một số giai đoạn của ấu trùng cá song chấm nâu (epinephelus coioides hamilton,1822) (Trang 43 - 46)