Quan sát sự biến thái của ấu trùng cá song trong điều kiện n−ớc biển

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn lên sự phát triển của phôi và tỷ lệ sống ở một số giai đoạn của ấu trùng cá song chấm nâu (epinephelus coioides hamilton,1822) (Trang 60 - 87)

4- Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.8- Quan sát sự biến thái của ấu trùng cá song trong điều kiện n−ớc biển

kiện n−ớc biển bình th−ờng

Kết quả quan sát, theo dõi sự phát triển của ấu trùng cá song tại lô thí nghiệm đối chứng (ứng với độ mặn 30‰ và nhiệt độ n−ớc biển270C) đ−ợc ghi lại bằng hình ảnh và đ−ợc trình bày tại 2 trang 54 và 55.

ấu trùng 10 ngày tuổi ấu trùng 11 ngày tuổi ấu trùng 12 ngày tuổi

ấu trùng 14 ngày tuổi ấu trùng 15 ngày tuổi ấu trùng 17 ngày tuổi

ấu trùng 25 ngày tuổi ấu trùng 26 ngày tuổi ấu trùng 30 ngày tuổi

ấu trùng 35 ngày tuổi ấu trùng 40 ngày tuổi ấu trùng 45 ngày tuổi Sự phát triển của ấu trùng giai đoạn sớm cá song luôn đi cùng với sự biến thái. Sự biến thái thể hiện rõ nhất thông qua biến động chiều dài của các tia vây (l−ng và bụng). Tuỳ thuộc vào điều kiện chăm sóc, vào khoảng ngày thứ 10 thì các tia vây bắt đầu mọc. Chúng đạt đ−ợc độ dài lớn nhất vào khảng ngày thứ 25 - 26, rồi giảm dần cho tới khoảng ngày thứ 45. Trong quá trình đó, hoạt động bắt mồi, thành phần thức ăn cũng nh− một số tập tính sinh thái nh− họp đàn, ẩn nấp… có thay đổi trên từng giai đoạn. Ng−ời −ơng nuôi cá bột đã căn cứ vào đó để điều khiển chế độ quản lý và chăm sóc (nh− sơ đồ 4).

Kết luận và đề xuất

Kết luận

1- Trong điều kiện n−ớc biển bình th−ờng với nhiệt độ 27oC và độ mặn 32‰, quá trình phát triển, kết quả phân cắt của phôi cá song E. coioides qua các giai đoạn cũng t−ơng tự nh− một số loài cá biển đẻ trứng nổi khác (cá măng, cá giò...).

2- Nhiệt độ n−ớc có ảnh h−ởng rất rõ rệt tới thời gian phát triển các giai đoạn của phôi. Trong khoảng nhiệt độ n−ớc từ 24 - 30oC, nhiệt độ càng tăng, thời gian nở của trứng càng đ−ợc rút ngắn (ở 210C là gần 38h, tại 240C đạt xấp xỉ 29h còn ở 270C khoảng 23h).

3- Tỷ lệ % sống của phôi phụ thuộc chặt chẽ vào sự tăng hay giảm nhiệt độ n−ớc. Trong phạm vi nhiệt độ n−ớc từ 21 - 300C, phôi cá song phát triển và nở bình th−ờng. Tuy nhiên, sự phát triển của phôi cũng nh− tỷ lệ nở trứng đạt kết quả tốt nhất trong khoảng nhiệt độ từ 26 - 280C.

4- Tình trạng dị hình của ấu trùng sau nở có liên quan mật thiết tới nhiệt độ n−ớc trong quá trình ấp trứng. Tỷ lệ dị hình là nhỏ nhất khi ấp trứng trong khoảng 24 - 270C.

5- Độ mặn của n−ớc biển có ảnh h−ởng t−ơng đối rõ tới tỷ lệ % sống của phôi và ấu trùng khi nở. Trong khoảng độ mặn từ 29 - 41‰ , trứng cá song đều có thể nở với tỷ lệ cao (trên 70%) nh−ng độ mặn tối −u cho chúng phát triển và nở là khoảng 35‰ ± 1‰ .

6- Độ mặn của n−ớc biển dùng để ấp trứng có ảnh h−ởng khá rõ tới sự phát sinh ấu trùng bị dị hình sau khi nở. Trong khoảng độ mặn thích hợp (từ 29 - 35‰ ), khi độ mặn càng tăng thì tỷ lệ ấu trùng dị hình càng giảm. Sau đó, nếu độ mặn tiếp tục tăng thì tỷ lệ dị hình tăng. Tỷ lệ dị hình đạt giá trị nhỏ

nhất (11,5%) tại thang độ mặn 35‰ .

7- Độ mặn n−ớc biển có ảnh h−ởng tới sức sống của ấu trùng cá song trong quá trình −ơng. Phạm vi độ mặn để ấu trùng sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng, giao động từ 25 - 35‰ . Tuy nhiên, độ mặn tối −u, phù hợp nhất nằm trong khoảng từ 29 - 30‰ .

Đề xuất ý kiến

1/ Do độ lặp lại của thí nghiệm ch−a nhiều, điều kiện đảm bảo cho thí nghiệm cũng nh− kinh nghiệm của tác giả còn hạn chế, cho nên các thí nghiệm về ảnh h−ởng của nhiệt độ, độ mặn lên phôi và ấu trùng cá song cần phải đ−ợc khảo nghiệm thêm nhằm thu đ−ợc kết quả vững chắc hơn.

2/ Khi có điều kiện nên bố trí thí nghiệm để theo dõi ảnh h−ởng của độ mặn khác nhau lên mức độ biến thái, mức độ tiêu tốn giọt dầu của ấu trùng. 3/ Khi có điều kiện, nên bố trí thí nghiệm theo kiểu 2 nhân tố kết hợp nhằm xác định ảnh h−ởng đồng thời của 2 yếu tố nhiệt độ và độ mặn lên sinh tr−ởng, phát triển của phôi và ấu trùng giai đoạn sớm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1- Hồ Thị Cúc (1996), Tổ chức học - Phôi sinh học, tr−ờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang, 1996 tr.

2- Nguyễn Đổng (1991). Ng− loại học, Tập I: Tổ chức, hình thái, giải phẩu, sinh lý và sinh thái học cá. Nxb NN, Hà Nội, 201 tr.

3- Lê Trọng Phấn (1995), Sơ bộ nghiên cứu họ cá Mú Serranidae ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị Sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất, Viện Hải D−ơng học Nha Trang, 13 tr.

4- Pravdin, I.F (1963), H−ớng dẫn nghiên cứu cá (bản dịch tiếng Việt, ng−ời dịch: Phạm Thị H−ơng Giang). Nxb NN, Hà Nội, 272 tr.

5- D−ơng Tuấn (1978), Sinh lý học động vật và cá. Tr−ờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang, 346 tr.

6- Lê Xân và Nguyễn Quang Huy (2003), Kỹ thuật sản xuất giống cá biển, Giáo trình giảng dạy cao học về nuôi trồng thuỷ sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, Bắc Ninh, tr 39 - 45.

Tài liệu tiếng anh

1. Blon E.K (1975), Reproductive guilds of fish: A proposal and difinition, In J.Fish.Res, Vol. 32(6), pp.826 - 864.

2. Caberoy N.B, G.F. Quinitio (2000), Changes in Na+ ; K+- ATPase activity and gill chloride cell morphology in the grouper (Epinephelus coioides) larvae and juveniles in response to salinity and temperature,

3. Claude E, Ph.D. Boyd (1997), Water quality in ponds for aquaculture, Auburn University publising, (482). PP. 138-142.

4. De Jesus EGT, J.D. Toledo, M.S. Simpas (1998), Thyroid hormones promote early metamorphosis in grouper (Epinephelus coioides) larvae, Gen. Comp. Endoc, (112), pp. 10-16.

5. Doi M, J.D.Toledo, M.S.N. Golez, M. De Los Santos, A. Ohno (1997), Preliminary investigation of feeding performance of larvae of red-spotted grouper Epinephelus suillus, reared with mixed zooplankton, Hydrobiologia, (358), pp. 259-263.

6. Duray M.N, C.B. Estudillo, L.G. Alpasan (1997), Larval rearing of the grouper Epinephelus suillus under laboratory conditions, Aquaculture,

(150), pp. 63-76.

7. Helfman, Collette and Facey (1997), The Diversity of Fishes, Blackwell Science Publication, (316).

8. Helvic J.V, B.T. Walther (1993), Environmental parameters affecting induction of hatching in halibut (Hippoglossus Hippoglossus) embryos,

Mar. Biol, (116), pp. 39-45.

9. Holliday, F.G.T., (1971), Salinity: Fishes. In: O. Kinne (Editors), Marine Ecology, Vol,1. John Wiley and Sons, Chichester, pp. 997-1083.

10. Huang W.B, T.S. Chiu, C.T. Shih (2000), Effects of salinity on egg and early larval characteristics of the black porgy Acanthopagrus schegeli. Israeli J. aquacult- Bamidgeh, (152), pp. 61- 69.

11. Huner, J.V., and H.J. Dupree (1984), Pond management, pp. 17 - 43. 12. Hunter J.R (1972), "Swimming and feeding behavior of larvalanchovy

13. John W, Jr. Tucker (1998), Marine fish culture, Klutver academic publishes, pp. 1- 508.

14. Kaji T, Yamaoka K, Isshiki T, Yamada T (1995), Mucus cell development on the body surface in larvae of red spotted grouper, Epinephelus akaara.Bulletin of Marine Science and Fisheries

15. Kawahara S, Shams AJ Al- Bosta AA, Mansoor M.H, AL-Bqqal AA (1997), Effects of incubation temperature and spawning water temprature, and salinity on egg Development of orange-spotted grouper

(Epinephelus coioides, Serranidae), Asian Fish. Sci, (9), pp. 239 -350.

16. Kinne, O., (1960), Growth, food intake and food conversion in a euryplastic fish exposed to diffrent temperatures and salinities. Physiol. Zool., pp 288-297.

17. Klontz G.W (1992), Environmental requirements and Environmental diseases of salmonid, Philadenphia, Pennsilvania, pp. 33 - 34.

18. Lankford TE, Targett TE Jr (1994), Suitability of estyarine nurseyzones for juvenile weakfish Cynoscion regalis: Effects of temprature and salinity on feeding, growth and survival. Mar. Biol. (119), pp. 611-620.

19. McKee J.E and H.E. Wolf (1963), Water quality criteria, 2nd ed, State of Calif., State Water Quality Control Board Pub. No. 3-A, Sacramento pp. 548.

20. Moncrief J.W and W.H. Jones (1997), Elements of Phisical

Chemistry, Addison-Wesley Publ, Co., Inc., Reading, Mass.

21. Otwell WS, Merriner JV (1975), Survival and growth of juvenile striped bass, Morone sexatilis, in a factoral experiment with temprature, salinity and age, Trans. Am. Fish. Soc (104), pp. 560- 566.

malabaricus at different salinty levels, Europian Aquaculture Society, Species Publication No.15. Gent, Bengium, pp. 323-325.

23. Planas M, Cuncha M (1999), Larviculture of marine fish: Problems and perspectives. Aquaculture, (177), pp. 171-190.

24. Rowland S.J (1986), Site Selection, Design and Operation of Aquaculture Farms, pp.11-12, In: p. Owen and J. Bowden (eds), Freshwater Aquaculture in Australia. Rural Press Queensland, Brisbane, Queensland Australia.

25. Toledo JD, Golez MSN, Doi M, Ohno A (1999), Use of copepod nauplii as food for the early larval stages of grouper Epinephelus coioides. Fisheries Sci, (65), pp. 390-397.

26. Toledo JD, Golez SN, Doi M, Ohno A (1997), Food selection of early grouper, Epinephelus coioides, larvae reared by the semi-intensive method. Suisanzoshoku (45), pp. 327-337.

27. Tucker C.S, E.H. Robinson (1990), Channel catfish farming handbook, Van Nostrand Reinhold, New York.

28. Wedemeyer G.A (1982), Effects of by environmental stressor in aquacultural systems on quality, smoltification and early marine survival of anadromous fish, University of Alaska, Fairbank, pp. 155 - 170.

29. Wedemeyer G.A, C.P. Goodyear (1984), Diseases caused by environmental stressor, Pisces. Biologiche Anstalt Helgoland,

Hamburg, FRG, pp. 424 - 434.

30. Wu RSS and Woo NYS (1983), Tolerance of hypo-osmotic salinities in thirteen species of adult marine fish: Implication for estuarine fish

31. Yamaoka K, T. Nabu, M. Miyagawa, T . Isshiki, Kusaka (2000), Water surface tension- rilated deaths in prelarval red-spotted grouper,

Aquaculture, (189), pp. 165-176.

32. Zaugg, W.S., and L.R. Mclain (1976), Influence of water temperature on gill sodium, potassium-stimulated ATPase activity in juvenile coho salmon (Oncorhynchus kisutch) physiology, pp. 955 - 965.

Phụ lục: Các phép phân tích ph−ơng sai về ảnh h−ởng của nhiệt độ, độ mặn lên một số chỉ tiêu phát triển phôi Bảng 1:

Phôi dâu: Nhiệt độ ảnh h−ởng lên thời gian (phút) (tại độ mặn 32%0)

Mức To Thời gian (phút) Lần lặp Tổng số Trung bình

< 21oC 279 280 285 3 844 281

21 - 24 260 262 262 3 784 261

24 - 27 216 210 216 3 562 187

27 - 30 162 160 167 3 489 163

30 -33oC 132 134 136 3 402 134

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

< 21oC 3 844 281.33 10.33333 21 - 24 3 784 261.33 1.333333 24 - 27 3 642 214 12 27 - 30 3 489 163 13 30 -33oC 3 402 134 4 ANOVA

Source of Variation SS df MS Ftn xác suất Flt

Between Groups 47165.6 4 11791.4 1449.762 9.05738E-14 3.47805

Within Groups 81.33333 10 8.133333

Kết luận: Chấp nhận H1:

Total 47246.93 14 "Có sự khác nhau giữa 5 nhóm"

Nhom Groups Average

E 30 -33oC 134 LSD 5.188370519 D 27 - 30 163 C 24 - 27 214 B 21 - 24 261.33 A < 21oC 281.33 So sánh theo LSD E E D C B D 29 C 80 51 B 127.3333 98.33333 47.33 A 147.3333 118.3333 67.33 20.00

Bảng 2

Phôi nang: Nhiệt độ ảnh h−ởng lên thời gian (phút) (tại độ mặn 32%0)

Mức To Thời gian (phút) Lần lặp Tổng số Trung bình

< 21oC 0 0 0 3 0 0

21 - 24 495 495 485 3 1475 492

24 - 27 318 310 310 3 938 313

27 - 30 283 285 280 3 848 283

30 -33oC 0 0 0 3 0 0

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

21 - 24 3 1475 491.6667 33.33333

24 - 27 3 938 312.6667 21.33333

27 - 30 3 848 282.6667 6.333333

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 76622 2 38311 1884.148 4.017E-09 5.143249382

Within Groups 122 6 20.33333

Total 76744 8 (21-24; 24-27; 27-30)

Sai số của trung bình : 2.603417 So với 0 (của nhiết độ < 24 và trên 30) Khác rõ rệt

LSD khi so các trung bình 9.009015

Groups Nhóm Average

27 - 30 C 282.6667 C C B

24 - 27 B 312.6667 B 30

21 - 24 A 491.6667 A 209 179

Bảng 3

Phôi vị: ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian (phút) (tại độ mặn 32%0)

Mức To Thời gian (phút) Lần lặp Tổng số Trung bình

< 21oC 0 0 0 3 0 0 21 - 24 718 715 717 3 2150 717 24 - 27 612 610 618 3 1840 613 27 - 30 434 432 434 3 1300 433 30 -33oC 0 0 0 3 0 0

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

21 - 24 3 2150 716.6667 2.333333

24 - 27 3 1840 613.3333 17.33333

27 - 30 3 1300 433.3333 1.333333

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 123355.6 2 61677.78 8811.111 3.94E-11 5.143249382

Within Groups 42 6 7

Kết luận: Có sự khác nhau giữa 3 nhóm

Total 123397.6 8 (21-24; 24-27; 27-30)

Sai số của trung bình : 1.527525 So với 0 (của nhiệt độ < 24 và trên 30) Khác rõ rệt

LSD khi so các trung bình 5.285938

Groups Nhóm Average Nhóm

27 - 30 C 433.3333 C C B

24 - 27 B 613.3333 B 180

21 - 24 A 716.6667 A 283.3333 103.3333333

Bảng 4:

Thể phôi: ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian (phút) (tại độ mặn 32‰)

Thời gian (phút) Lần lặp Tổng số Trung bình

0 0 0 3 0 0

1049 1056 1056 3 3161 1054

866 875 870 3 2611 870

574 574 574 3 1722 574

0 0 0 3 0 0

Count Sum Average Variance

3 3161 1053.667 16.33333 3 2611 870.3333 20.33333 3 1722 574 0 SS df MS F P-value F crit 351504.7 2 175752.3 14379.74 9.07E-12 5.143249382 73.33333 6 12.22222

Kết luận: Có sự khác nhau giữa 3 nhóm

351578 8 (21-24; 24-27; 27-30)

Sai số của trung bình : 2.018434 So với 0 (của nhiết độ < 24 và trên

30) Khác rõ rệt LSD khi so các trung bình 6.984706 Groups Nhóm Average Nhóm 27 - 30 C 574 C C B 24 - 27 B 870.3333 B 296.3333 21 - 24 A 1053.667 A 479.6667 183.3333333

Bảng 5:

Nhiệt độ ảnh h−ởng lên thời gian (tại độ mặn 32‰) giai đoạn trứng nở

g ệ ộ g g ( ạ ộ ặ pp ) ạ g

Mức To Thời gian (phút) Lần lặp Tổng số Trung bình

< 21oC 0 0 0 3 0 0

21 – 24 2269 2262 2268 3 6799 2266 (? 38h) 24 – 27 1756 1758 1758 3 5272 1757 (?29h) 27 – 30 1352 1351 1353 3 4056 1352 (?23h)

30 –33oC 0 0 0 3 0 0

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

21 – 24 3 6799 2266.333 14.33333

24 – 27 3 5272 1757.333 1.333333

27 – 30 3 4056 1352 1

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 1259382 2 629690.8 113344.3 1.85409E-14 5.143249382

Within Groups 33.33333 6 5.555556

Kết luận: Có sự khác nhau giữa 3 nhóm

Total 1259415 8 (21-24; 24-27; 27-30)

Sai số của trung bình : 1.360828

So với 0 (của nhiết độ < 24 và trên 30) Khác rõ rệt LSD khi so các trung bình 4.709087 Groups Nhóm Average Nhóm 27 – 30 C 1352 C C B 24 – 27 B 1757.333 B 405.3333333 914.3333333 509 Kết lu 21 – 24 A 2266.333 A ận: 3 nhóm khác nhau rõ rệt và khác nhóm < 240C và trên 30 0C

Bảng 6:

nh hởng của nhiệt độ tỷ lệ (%) sống của phôi

Tỷ lệ sống của phôi so với trứng thụ tinh (%)

Tỷ lệ (%) Mức To

Phôi dâu Phôi nang Phôi vị Thể phôi Nở

13,8 0 0 0 0 < 21oC 13,2 0 0 0 0 13,2 0 0 0 0 91,2 88,6 81,6 77,5 74,5 21 - 24 oC 91,8 87,9 81,6 77,1 73,3 91,4 88,4 82,3 76,9 73,8 95,1 90,6 88,4 86,7 87,8 24 - 27 oC 95,3 90,3 89,1 87,7 87,4 95,3 90,5 88,6 86,8 87,1 81,6 77,8 75,7 68,8 63,6 27 -30 oC 82,1 78,1 75,7 67,9 64,4 81,8 78,3 75,9 68,2 63,6 18,7 0 0 0 0 30 - 33oC 18,1 0 0 0 0 18,9 0 0 0 0

Bảng 7:

ảnh h−ởng của nhiệt độ đến phần trăm sống của phôi dâu

Biến đổi qua arsin

A 13.8 13.2 13.2 A 0.380606 0.371827 0.371827

B 91.2 91.8 91.4 B 1.269616 1.280374 1.273164

C 95.1 95.3 95.3 C 1.347588 1.352266 1.352266

D 81.6 82.1 81.8 D 1.127464 1.13395 1.13005

E 18.7 18.1 18.9 E 0.447192 0.439449 0.449751

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

A 3 40.2 13.4 0.12 B 3 274.4 91.46667 0.093333333 C 3 285.7 95.23333 0.013333333 D 3 245.5 81.83333 0.063333333 E 3 55.7 18.56667 0.173333333 ANOVA Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 19789.39333 4 4947.348 53388.65108 1.35E-21 3.47805

Within Groups 0.926666667 10 0.092667

Kết luận: Có sự khác nhau giữa 5 mức

Total 19790.32 14 LSD 0.55381 Groups Average A 13.4 E 18.56667 D 81.83333 B 91.46667 C 95.23333

Kết luận: Có sự khác nhau giữa 5 mức

Anova: Single Factor sau khi bien doi arsin SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn lên sự phát triển của phôi và tỷ lệ sống ở một số giai đoạn của ấu trùng cá song chấm nâu (epinephelus coioides hamilton,1822) (Trang 60 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)