Phân tích tìnhhình quản lý và sử dụng tài sản lu động 1 Phân tích tổng hợp tình hình taif sản lu động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam (Trang 50 - 52)

II. Nội dung phân tích tìnhhình tài chính tại Tổng công ty cafe Việt Nam.

2. Phân tích tìnhhình quản lý và sử dụng tài sản

2.1 Phân tích tìnhhình quản lý và sử dụng tài sản lu động 1 Phân tích tổng hợp tình hình taif sản lu động

Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của tài lu động mang đặc điểm khác nhau. Đối với doanh nghiệp thơng mại tài sản lu động là tài sản chủ yếu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản nên việc quản lý và sử dụng có ảnh hởng lớn đối với kết quả kinh doanh.

Phân tích tổng hợp tình hình tài sản lu động để thấymức độ hợp lý của việc phân bố vốn lu động, việc quản lý công nợ phải thu, dự phòng hàng hoá vật t và lợng vốn bằng tiềncó đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp hay không. Để phân tích ta có biểu sau :

Biểu số 5 : Phân tích tổng hợp tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ

Đơn vị : 1.000 đồng

Chỉ tiêu Cuối năm 1999 Cuối năm 2000 So sánh

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) 1. Vốn bằng tiền 74.745.508 4,9 62.643.785 3.3 - 12.101.723 - 16.2 - 1.6 2. Các khoản phải thu 813.838.306 53,3 990.676.686 52.1 176.838.380 21.7 - 1.2

3. Hàng tồn kho 469.954.176 30,8 696.703.433 36.7 226.749.257 48.2 5.94. Tài sản cố định 4. Tài sản cố định

khác

168.509.841 11 150.971.891 7.9 - 17.537950 - 10.4 - 3.1

Tổng cộng 1.527.047.831 100 1.900.995.795 100 373.947.964 24.5 0

Qua phân tích số liệu ở trên ta thấy tài sản lu động năm 2000 tăng 373.947.964 nghìn đồng tơng ứng tăng lên 24,5% so với năm 1999. Nhìn chung tài sản lu động tăng là do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng căn cứ vào tỉ trọng tăng giảm của các loại tài sản lu động ta thấy :

Tỉ trọng tiền giảm 1,6%, chứng tỏ công ty đã chú ý đầu t cho các loại hình tài sản khác nhiều hơn để phục vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tỉ trọng các khoản phải thu giảm 1,2% là rất tốt vì công ty đã thực hiện thu hồi vốn nhanh để thực hiện quá trình tái sản xuất và taí sản xuất mở rộng.

Tài sản lu động khác có tỉ trọng giảm 3,6% tơng đối nhỏ không ảnh h- ởng nhiều đến kết quả kinh doanh song việc tăng lên này ít nhiều ảnh hởng đến việc tăng len tổng giá trị tài sản lu động

Điều đáng lo ngại là năm 2000 hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên 226.749.257 nghìn đồng tơng ứng 48,2% so với năm 1999. Xét về tỉ trọng tăng lên hơn 5,9%. Vấn đề đặt ra cho nhà quản lý là phải tìm mọi biện pháp giảm l- ợng hàng tồn kho xuống mức hợp lý để nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh.

Xem xét cơ cấu tài sản lu động ta thấy việc phân bố vốn lu động cha tốt vì khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lu động của doanh nghiệp (lớn hơn 50%) chứng tỏ vốn lu động của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng bằng số vốn tham gia thực chất vào hoạt động kinh doanh giảm đi. Vốn bằng tiền giảm cũng gây ảnh hởng đến khả năng thanh toán túc thì của doanh nghiệp.

Tài sản lu động có tình lu động cao, việc lập kế hoạch, để tìm ra biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài sản lu động hợp lý sẽ tăng cờng hiệu quả sủ dụng vốn, tận dụng tối đa vào mục đích kinh doanh.

Ta sẽ phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động thông qua các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất tài sản lu động = ( tổng doanh thu thuần)/tài sản lu động bình quân )

Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản lu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần.

Sức sinh lợi tài sản lu động= ( lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh )/ tài sản lu động bình quân.

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng giá trị tài sản lu động đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.

Nếu hai chỉ tiêu này tăng lên thì việc quản lý và sử dụng tài sản lu động có hiệu quả và ngợc lại.

Ta lập bảng biểu phân tích sau đây:

Biểu số 6 : Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Đơn vị : 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh

Chênh lệch TL (%)

1. Tổng doanh thu thuần

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w