Hạch toán kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán về tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Du lịch Thanh niên Quảng Ninh (Trang 42 - 49)

Sơ đồ 1.10: sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh

- 42 -

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

TK 632 TK 641,642,1422 TK 635 TK 811 TK 911 TK 511 TK 515 TK 711 TK 421 (4212) K/c GVHB K/c CPBH, CPQLDN Và chi phí chờ K/c K/c chi phí hoạt động Tài chính K/c chi phí hoạt động khác

K/c doanh thu thuần

K/c thu nhập Hoạt động tài chính K/c thu nhập Hoạt động khác K/c lỗ K/c lãi

1.5 - chứng từ và những sổ sách kế toán phục vụ cho hạch toán về tiêu thụ tại doanh nghiệp sản xuất - cung cấp dịch vụ

1.5.1. Chứng từ kế toán sử dụng

- Phiếu thu, phiếu chi

- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho - Hoá đơn bán hàng

- Biên lai vận chuyển - ...

1.5.2. Hình thức Nhật ký chung

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán “Nhật ký chung” là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của các nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký chung để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

u điểm: hình thức này là thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra với chứng từ gốc, tiện lợi cho việc sử dụng máy vi tính.

Nhợc điểm: các số liệu bị ghi trùng lặp. Do đó, cuối mỗi tháng phải loại bỏ các số trùng lặp rồi mới ghi vào Sổ Cái.

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung” - 44 - Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ hạch toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối

phát sinh Sổ cái

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu

1.5.3. Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Đặc trng cơ bản của hình thức “ Nhật ký - Sổ cái” là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký - Sổ cái.

Căn cứ để ghi vào Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc.

u điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, áp dụng thích hợp ở đơn vị kế toán nhỏ số ngời làm kế toán ít.

Nhợc điểm: Không áp dụng ở những đơn vị kinh tế quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản và có nhiều ngời làm công tác kế toán vì kết cấu sổ không tiện.

Sơ đồ 1.12 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái

Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Nhật ký - Sổ cái

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

1.5.4. Hình thức Nhật ký - Chứng từ

Đặc trng của hình thức này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng.

 Các nguyên tắc cơ bản của hình thức Nhật ký - Chứng từ:

- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản phù hợp với việc lập báo cáo tài chính.

u điểm: Trong điều kiện kế toán thủ công thì hình thức Nhật ký - Chứng từ có một số u điểm sau:

- Giảm đáng kể công việc ghi chép hàng ngày. Do đó tránh đợc trùng lặp và nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán.

- Thuận tiện cho việc làm báo cáo tài chính rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán và cung cấp số liệu cho quản lý.

- Dễ chuyên môn hoá bộ phận kế toán do đó nâng cao đợc tay nghề. Nhợc điểm:

- Không tiện cho sử dụng kế toán trên máy.

- Không phù hợp với đơn vị có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế.

- Không áp dụng ở những đơn vị mà trình độ nhân viên kế toán còn yếu và không đồng đều.

Sơ đồ 1.13: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký

chứng từ Thẻ và sổ kếtoán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái

tài khoản

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.5.5. Hình thức Chứng từ - Ghi sổ

Đặc trng cơ bản của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải căn cứ vào chứng từ gốc để lập “ Chứng từ ghi sổ” trớc khi ghi vào sổ kế toán. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian đợc thực hiện trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. - Ghi theo nội dung kinh tế đợc thực hiện.

Chứng từ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng tứ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cung một nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đợc đánh số thứ tự trong từng tháng, năm ( theo thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ - ghi sổ) phải có đính kèm chứng từ gốc và phải đợc Kế toán trởng đuyệt trớc khi ghi sổ kế toán.

u điểm: dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu, công việc kế toán phân đều trong tháng, dễ phân chia, chia nhỏ. Hình thức này phù hợp với mọi loại hình sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp, dễ áp dụng trên máy vi tính.

Nhợc điểm: ghi chép trùng lặp, làm tăng khối lợng công việc chung, dễ nhầm lẫn, vì nhiều sổ nên phải làm đồng đều phải kiểm tra, đối chiếu cuối tháng, nếu có sai sót phải sửa trên nhiều sổ.

Sơ đồ 1.14: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Chứng từ - Ghi sổ“ ”

- 48 - Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ - ghi sổ Sổ cái Sổ, thẻ hạch toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối phát sinh Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

chơng II :

Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

tại công ty du lịch thanh niên quảng ninh

2.1 khái quát về quá trình phát triển của công ty du lịch thanh niên quảng ninh

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán về tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Du lịch Thanh niên Quảng Ninh (Trang 42 - 49)